Danh mục

Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 2

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.27 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí cung cấp cho bạn đọc các kiến thức: Sử dụng máy khoan; sử dụng máy ép thủy lực; sử dụng máy uốn ống; sử dụng máy nắn dầm; đo, kiểm tra kích thước chung của kết cấu,thiết bị cơ khí,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 2 BÀI 4: KIỂM TRA GÓC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu được cấu tạo, công dụng của thước đo góc. - Trình bày được phương pháp đo góc trong, ngoài bằng thước đo góc, dưỡng. - Đo được các góc đúng thao tác. B. NỘI DUNG BÀI HỌC I. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI - Thước đo góc đơn giản: Không có thước phụ được làm bằng thép không rỉ, giá trị phân độ là 30’ hay 1°. Chỉ dùng trong những việc có yêu cầu độ chính xác không cao. Hình 4.1: Dưỡng chuẩn và thước đo góc đơn giàn - Thước đo góc có thước phụ được làm bằng thép không ri: bao gồm các bộ phận chính như hình 4.2: + Thước chính: có hình quạt và được khắc vạch theo độ + Thước phụ: có thể chuyển động quanh thước chính và có du xích với giá trị phân độ là 2’ hoặc 5’ Khắc phút I Hình 4.2: Thước đo góc có thước phụ II. CÔNG DỰNG Là loại dụng cụ đo kích thước góc bằng phưcmg pháp đo trực tiếp. 126 III. CÁCH SỬ D ỤN G - Trước khi tiến hành đo phải kiểm tra thước có còn chính xác không bằng cách áp sát mặt của thưóe góc vào mặt của thước lá. Nếu kim chỉ trùng với vạch 0° thì thước vẫn còn chính xác, nếu không chính xác thì phải căn chỉnh lại rồi mới tiến hành đo kiểm. - Lau sạch bề mặt chi tiết cần đo. Tiến liàiili do: - Áp mặt của thước cố định vào mặt của chi tiết. - Xoay thưỏe di động cho đến khi bề mặt của thưốc góc áp sát vào mặt cùa chi tiết. - Căn chỉnh ngay góc, thẳng cạnh. - Đọc giá trị đo Cách đọ giá trị đo: Đọc giá trị đo trên thước đo góc giống như đọc giá trị trên thước cập - Đọc phần nguyên trên thang đo chính - Đọc phần thập phân trên thang chia phụ Công thức: a = m° + i' m: Số vạch trên thước chính ờ bẻn phần trái vạch 0 cùa thước phụ. i: Vạch thứ i trên thưóc phụ trùng với một vạch bất kì trên thước chính. Vi dụ: Đọc giá trị đo góc cho bởi hình 4.3 Đọc Giá trị trên thước chính m=17 O iá u ị n e n thang chia pliụ 1=23 Vậy giá trị đo là a= 17°+25’=17°25’ Hình 4.3: Kết quà đo IV. CÁCH BẢO QUẢN THUỚC ĐO GÓC Thước đo góc là thước thường sử dụng để đo các thiết bị cơ khí đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Do đó đòi hỏi người kỹ thuật khi sử dụng cần phải bảo quản dụng cụ một cách tốt nhất: - Không được sừ dụng thưốc để đo chi tiết ờ nhiệt độ cao. 127 - Cẩm chắc chắn khi sử dụng tránh gây rơi rót xuống nền xưởng. - Để thước đúng nơi quy định sau khi sử dụng song. - Khi sử dụng song cần vệ sinh sạch sẽ và cất vào nơi đúng quy định. V. BÀI TẬP Kiểm tra góc nghiêng của chi tiết c. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Bài học này được đánh giá theo những tiêu chí sau: □ Thao tác sử dụng dụng cụ để đo, kiểm □ Đọc kết quả đo □ Bảo quản dụng cụ, thiết bị 128 BÀ I 5: Đ O K IỂM T R A Đ Ộ T R Ò N A. MỤC TIÊU CỦA BÀI - Mô tả được cấu tạo của bộ mỏ kiểm. - Trình bày được phương pháp đo kiểm tra độ tròn bằng dồng hồ so, bộ mỏ kiểm, dưỡng chuẩn. - Đo kiểm được độ tròn đúng thao tác. B. NỘI DUNG BÀI HỌC I. ĐỊNH NGHĨA ĐỘ TRÒN Độ tròn được định nghĩa là sai lệch lớn nhất giữa bể mật thực của chi tiết đến đường tròn áp. Đường tròn áp là đường bao quanh và tiếp xúc với đường giới hạn của bề mặt thực. Nếu gọi Ra là bán kính vòng tròn áp, R, là bán kính bề mặt thực lấy cùng tâm với đường Iròn áp thì sai lệch giữa hai đường tròn trên được viết là: Atròn — I Ra _ R( I m ax Hay : A —D _D tròn 1V m ax l v m in II. CÁC PHUƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TRÒN Độ tròn của chi tiết được xác định thông qua sự quan sát lượng biến thiên đường kính: phương pháp đo 2 tiếp điểm, phương pháp đo 3 tiếp điểm. 2.1. Phương pháp đo 2 tiếp điểm Phương pháp này được sử dụng khi tiết diện đo có méo cạnh chẵn. 129 11 1 Ị 1 0> /X E3 \ IL Hình 5.2: Phương pháp đo hai tiếp điểm. Công thức tính độ tròn: ^M ax ^ M in tròn 2.2. Phương pháp đo 3 tiếp điểm Phương pháp này được sử dụng khi tiết diện đo có méo cạnh lẻ. 11 II 1 \Y 1 -----J Hình 5.3: Phương pháp đo ba tiếp điểm. Công thức tính đô tròn: A _ ^m ax X m jn tròn sin— 1-1 2 Trong đó a là góc khối V được chọn theo số cạnh méo n: 360° a = 180 - Các phương pháp xác định độ tròn ở trên đều thông qua sự biến thiên của đường kính (ADj). 2.3. Nhận xét Muốn đo được Xmilx và Xmln cần phải đo liên tục trên toàn vòng. Trong khi đó chuyển đổi đo thường đứng yên, chi tiết quay toàn ...

Tài liệu được xem nhiều: