Danh mục

Giáo trình Chống ăn mòn kim loại - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Số trang: 113      Loại file: doc      Dung lượng: 7.96 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Chống ăn mòn kim loại nhằm giới thiệu những khái niệm cơ bản về công nghệ làm sạch bề mặt và sơn phủ, phương pháp chế tạo các loại sơn, tính năng, công dụng, thành phần, quy cách, phương pháp, kinh nghiệm thi công các loại sơn, có tính năng bào vệ tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chống ăn mòn kim loại - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH  BÀ RỊA VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI NGHỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP – CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐN…   ngày….tháng….năm   2015 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này là giáo trình lưu hành nội bộ, làm tài liệu giảng dạy của   giáo viên và tài liệu phục vụ học tập cho học sinh nên các nguồn thông tin có   thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo   và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong quá trình xây dựng, hầu hết các nhà xưởng, công trình đều cần có   các loại sơn bảo vệ để chống sự ăn mòn của môi trường.  Chúng ta đều biết   rằng, các nhà máy chế tạo gang thép, cơ khí, điện, thủy lợi, các phương tiện   giao thông vận tải và các đồ  dùng hàng ngày v.v... đều dùng nguyên liệu là   kim loại. Bề  mặt của chúng do tác dụng của khí quyển (ánh sáng,  ẩm  ướt,   nấm mốc U.V..J và tác dụng diện hóa học rất dễ  bị  phả  hủy, ăn mòn. Hàng   năm, theo thống kẽ trên thế  giới có một phần kim loại bị  ăn mòn, không thề   sử  dụng được. Bề  mặt kim loại, khi được phủ  lớp sơn sẽ  cách li với môi   trường bên ngoài, bảo vệ chóng ăn mòn, tăng tuổi thọ sản phẩm, trang trí bề   mặt. Công nghiệp sơn còn tạo ra các loại sơn có tinh năng đặc biệt : chịu   axìt, chịu kiềm, chịu dầu, chịu nhiệt độ  cao, cách diện v.v..., thỏa mãn mọi   yêu cầu bảo vệ sản phẩm trong những hoàn cảnh đặc biệt. Do dó, nội dung giáo trình này nhằm giới thiệu những khái niệm cơ  bản   về  công nghệ  làm sạch bề  mặt và sơn phủ, phương pháp chế  tạo các loại   sơn, tính năng, công dụng, thành phần, quy cách, phương pháp, kinh nghiệm   thi công các loại sơn, có tính năng bào vệ tốt. Trong quá trình biên soạn, do khà năng và thời gian có hạn nên không thể   tránh khỏi thiếu sót, mong các quý thầy cô và học sinh góp ý để  cuốn giáo   trình hòan thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015                                                                                Biên soạn                      Chủ biên: Nguyễn Hàm Hòa                   MỤC LỤC        Bài 1...................................................................................................................................... 44 CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN LÀM SẠCH....................................................................................... 44 1. Khái niệm chung: ............................. 44 2. Các tiêu chuẩn bề mặt, sơn, dung môi: ............................. 45 2.1. Tiêu chuẩn bề mặt.......................................................................................................... 45 2.2. Tiêu chuẩn sơn.............................................................................................................. 48 2.2.1. JOTO 6 sơn chống hà................................................................................................. 48 2.2.2.Thông số kỹ thuật : them them tên gọi......................................................................... 49 2.2.3. Chuẩn bị bề mặt :....................................................................................................... 50 2.3. Tiêu chuẩn dung môi...................................................................................................... 52 3. Chuẩn bị phòng hộ lao động: .............................................. 53 3.1. Quần áo BHLĐ............................................................................................................... 53 3.2. Mặt nạ phòng độc, khẩu trang........................................................................................ 53 3.2.1. Mặt nạ phòng độc: ...................................................................................................... 53 3.2.2. Khẩu trang................................................................................................................... 54 3.2.3. Giày, ủng..................................................................................................................... 54 3.2.4. Bao tay........................................................................................................................ 55 4. Lựa chọn các dụng cụ thiết bị làm sạch, sơn: ......................................... 55 4.1. Lựa chọn dụng cụ ......................................................................................................... 55 4.2. lựa chọn thiết bị làm sạch............................................................................................... 58 5. Lựa chọn sơn, vật liệu làm sạch: ............................................... 60 5.1. Kiểm tra nhãn mác, thời hạn sử dụng............................................................................ 60 5.2. Màu sơn, kích thước, tính chất vật liệu làm sạch........................................................... 61 6. Chuẩn bị mặt bằng thao tác: ..................................................... 62 6.1. Diện tíc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: