Danh mục

Giáo trình Cơ học kết cấu (Tập 2: Hệ siêu tĩnh - Tái bản lần thứ 3): Phần 2

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.30 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Cơ học kết cấu - Tập 2: Hệ siêu tĩnh" cung cấp cho người đọc các nội dung: Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp, cách tính hệ thanh không gian, phương pháp phân phối mômen, phương pháp tính gần đúng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ học kết cấu (Tập 2: Hệ siêu tĩnh - Tái bản lần thứ 3): Phần 2 Phương pháp hỗn hợp và 7 phương pháp liên hợp T ro n g c á c c h ư ơ n g trc n , ta d ã n g h iê n cứ u p h ư ơ n g p h á p lực và p h ư ơ n g pháp chuyến vị, đó là các phương pháp cơ bán và được xcm là chính xác, tổng quát. Trong thực hành, khi tính một hệ thanh cụ thể, cần đặt vấn đề: * Nên chọn dùng phương pháp nào? * Có thể phối hợp hai phương pháp đó đế giảm nhẹ khói lượng tính toán được hav không? Đó là nội dung sẽ đề cập đến trong chương này. 7.1. So sánh phương pháp lực và phương pháp chuyển vị - Cách chọn phương pháp tính Đế thấy được ưu khuyết điểm cùa lừng phương pháp, ta hãy lập báng so sánh (háng 7 .1) hai phương pháp lương ứng với các nội dung cần thực hiện trong quá trình tính toán một kết cấu siêu tĩnh đổng thời là siêu động. Qua háng so sánh 7.1 la thấy: phương pháp chuyến vị nói chung đơn gián hơn so với phương pháp lực. Tuy nhién cũng khóng thế kết luận được là phương pháp chuvến vị ưu việt him phương pháp lực. Cần phái căn cứ vào hài toán cu thể và cóng cụ tính toán của người thiết kế đế chọn lựa phương pháp tính. Nêu chỉ có công cụ tính toán thông thường thì người thiết kế nên căn cứ vào sô' lượng ẩn đế quyết định việc chọn lựa. Tất nhiên, đối với một bài toán cụ thế, nên chọn dùng phương pháp nào có sô ẩn ít hơn. Trong trường hợp sỏ án theo cá hai phương pháp tương đương nhau, nên chọn d ù n g p h ư ơ n g p h á p c h u y ể n vị vì c á c k h â u tín h to á n tr o n g p h ư ơ n g p h á p này thường đơn gián hơn. Đối vối những hệ đối xứng chịu nguyên nhân bất kỳ, ta có thế áp dụng nguyên lý cộng tác dụng đê phán tích nguyên nhãn lác dụng Ihành đổi xứng và phán xứng (xem mục 5.7). Như vậy, có thế đưa bài toán về hai trường hợp: + Hệ dổi xứiiịỊ chịu nguyên nhún tác dụng đôi xứng. Nói chung, đế giái hài I64 to á n n à v t a n ê n v ậ n d ụ n g p h ư ơ n g p h á p c h u y ế n v ị v ì phương pháp nà \ th ư ờ n g v ẽ u c á u s ố ẩ n í t h ơ n . ►Hệ đổi xứnạ chịu ngu xén nliún tác dụnỵ pliừn xíniỊỊ. Nói chun” nén dùn2 p h ư ơ n g p h á p lự c đ ể g i ả i b à i to á n n à v v ì th ư ờ n g y ê u c ầ u s ố á n í t h ơ n . B á n g 7.1 Nội dung so sánh Phương pháp lực Phương pháp chuyên vị Độ chinh xãc Nếu chấp nhận các g.ã tniết như nnau tn Kết quã noan toan góng níiau. TX~, ^ KA Tổng quát, áp Sung C C hè ũát M Pham vi áp dụng Tòng quát, áp dung cno nè 3 , b ắtl ky thường chỉ nẽfi 33 2 »ng cno hé khung câm Số lượng ần Băng Dàc S.ỐU ữnh (knõog pftb B^ s bàc Sièu ổộ°9 ữ j >V tiuioccac gia thiet) thụóc các già th,ét. cáu k,ên màu. sơ đó Cm chap nhận). • Loai Dỏ oớt ìiẽn két. oát • Thêm liẽn kết ngân càn bíén hỉnh. chuyển V cùa cãc nút. I Hécơbản • Có thể chon theo nniéii cáơì • Doy nnát chỉ oao góm các khác nhau. phẳn tử mẫu. • Cácn chon có ảnh hườig dén kftó< lượng tính toán. Người ữiiét ké tự vẽ (tốn tnờ Vẽ tneo oàng mẫu (ít S3 lãm), B ều đó M ị va Mp gian, dễ có S3! lắm). Biểti có do sự thay Khôtc tốn tại nếu nè cơ bản 'ầ Tổn tai (pnức tap đễ có sa Ổ nhiệt cộ va ổi ữnh đinh. lăm). ciiuyển vì gốí tựa trong hé cơ bản Các né số va số cán thực híẽn phép nhãn b s ầ i Tim tneo cac đ i é u k iê n cản tiang tự do c ù a nê đó để xác đinh (phửc tạp. d ễ bằng (cơn g i ả n , i t sa â m ;. PTCT sa. lâm). Hé ph 'tng trĩnh Nố' cnung ổáy đ“ ícảc 50 Nó chun3 knổns đáy ổ: “ chính fâc 3n“ kr^ c số Pn- 33 ng knỏn9i g a i ncri kh g:ả nè phương đỡtch tnơ gan PCT kn gả lẽ trinn. ''h V Qfrnh JH Bểj cố M C-Ố c-'g TươngỂJcng c^.rvg tm CJ3C íìãng cácn tổnơc các 3ể- đói. Kiểm tra kết quà Tneo điéự kiện chuyển V nén Theo ổié- Kèn cànoãng __________ ______ S^-Ctap k^ỏDTáthiẽn. nén ÍT ' 5 ảr . 165 Trong thực tế ta có thê gặp những hệ (hình 7.1). trong đó có bộ phận thích hợp với cách giải theo phương pháp chuyến vị (phần BCDEF). có bộ phận thích hợp với cách giải theo phương pháp lực (phần A B ). Nêu vặn dụng độc lập một trong hai phương pháp để giái bài toán thì số lượng án lớn. Như vậy, đối với những hộ này ta có thẻ đồng thời phát huy ưu điểm của cà hai phương pháp đó hay khóng? Những phương pháp trình bày dưới đãy sẽ đáp ứng được yêu cáu này. 7.2 . Phương pháp hỗn hợp Để trình bày nội dung phương pháp, ta xét hệ trên hình 7 .la với giả th ...

Tài liệu được xem nhiều: