Danh mục

Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (143 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cơ kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các tiên đề, định luật cơ bản về tĩnh học, động học, động lực học; Xác định được các loại liên kết, vẽ được các phản lực liên kết; Sử dụng thành thạo các điều kiện cân bằng để tính được giá trị của các phản lực liên kết; Xác định được các yếu tố của các loại chuyển động cơ bản;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên môn học: Cơ kỹ thuật NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 1 TÊN MÔN HỌC: CƠ KỸ THUẬTMã môn học : MHTC17011011Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học- Vị trí: Môn học cơ lý thuyết là môn học kỹ thuật cơ sở. Nội dung kiến thức củanó hỗ trợ cho việc học tập các môn kỹ thuật cơ sở khác và các môn chuyên môncó liên quan. Môn học được xếp ngay vào học kỳ I năm thứ nhất.- Tính chất: Cơ lý thuyết có tính chất lý luận tổng quát. Trong chuyên môn kỹ thuậtnó được vận dụng để giải nhiều bài toán kỹ thuật. Cơ lý thuyết sử dụng công cụ toán là chủ yếu. Lý thuyết của các chươngđược sử dụng theo phương pháp tiên đề nên rất chặt chẽ.- Ý nghĩa Tính toán về các yếu tố của lực tác dụng lên vật rắn ở trạng thái tĩnh(trạng thái cân bằng) và các yếu tố động học, động lực học của vật rắn.- Vai trò Là cơ sở tính toán cho môn Sức bền vật liệu và các môn chuyên ngànhkhác.Mục tiêu môn học:- Trình bày được các tiên đề, định luật cơ bản về tĩnh học, động học, động lựchọc;- Xác định được các loại liên kết, vẽ được các phản lực liên kết;- Sử dụng thành thạo các điều kiện cân bằng để tính được giá trị của các phảnlực liên kết;- Xác định được các yếu tố của các loại chuyển động cơ bản;- Giải thích được các định luật quan hệ giữa lực và chuyển động;- Phân tích được các phương pháp giải bài toán động lực học;- Giải bài toán động lực học;- Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tưduy logic.Nội dung môn họcNội dung tổng quát và phân phối thời gian: 2 Thời gian (giờ) Thực hành,Số thí Tên các bài trong môđun LýTT Tổng nghiệm KT thuyết , thảo luận, bài tập1 Phần 1. Cơ lý thuyết Bài 1:Những khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh 6 3 3 học . 1. Các khái niệm cơ bản 1.1. Vật rắn tuyệt đối 1.2. Lực 1.3. Trạng thái cân bằng của vật rắn 1.4. Một số định nghĩa 2. Hệ tiên đề tĩnh học 2.1. Tiên đề 1: Tiên đề hai lực cân bằng 2.2. Tiên đề 2: Tiên đề thêm bớt hai lực cân bằng 2.3. Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực 2.4. Tiên đề 4: Tiên đề lực tác dụng và lực phản tác dụng 3. Liên kết và phản lực liên kết 3.1. Khái niệm 3.2. Phản lực liên kết 3.3. Các dạng liên kết cơ bản 4. Hình chiếu của một lực lên hai trục tọa độ vuông góc. 5. Mômen của một lực lấy đối với điểm cố định. 6. Ngẫu lực 6.1. Định nghĩa 6.2. Các yếu tố của ngẫu lực 6.3. Tính chất của ngẫu lực 6.4. Hợp hệ ngẫu lực 6.5. Điều kiện cân bằng của hệ ngẫu lực Bài tập áp dụng 6 3 3 Bài 2:Hệ lực phẳng 1. Hệ lực phẳng đồng quy 1.1. Định nghĩa 1.2. Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy bằng phương pháp hình học 1.3. Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy bằng phương pháp giải tích 2. Hệ lực phẳng bất kì 2.1. Định nghĩa 3 2.2. Thu gọn hệ lực phẳng bất kì 2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ 2.4. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng song 3 1 2song Bài tập áp dụngBài 3:Ma sát1. Ma sát trượt 1.1. Định nghĩa 1.2. Các định luật ma sát trượt2. Ma sát lăn 2.1. Định nghĩa 7 2 4 1 2.2. Các định luật ma sát lănBài tập áp dụngBài 4: Động học điểm1. Phương trình chuyển động của điểm bằng phươngpháp tự nhiên và tọa độ 1.1. Phương trình chuyển động của điểm bằngphương tự nhiên 1.2. Phương pháp tọa độ2. Xác định vận tốc và gia tốc trong chuyển độngcong: 2.1. Xác định vận tốc củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: