Danh mục

Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Cơ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên biết viết các phương trình cân bằng cho một hệ lực phẳng bất kỳ; nắm được phương pháp vẽ biểu đồ nội lực cho thanh có các dạng chịu lực khác nhau; phân tích lực, xác định mặt cắt nguy hiểm và tính toán độ bền cho một số kết cấu đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ KỸ THUẬT NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày ….tháng.... năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cần Thơ Cần Thơ, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây và xu hướng phát triển của những năm tới, nhà nước chủ trương mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ và nhân viên kỹ thuật có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp với nhiều trình độ khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Với phương châm chuẩn hóa, hiện đại hóa, đồng thời thích ứng với thực tế sản xuất, giáo trình được biên soạn theo các Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành và các tài liệu có liên quan. Giáo trình này được dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập trong Trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ. Ngoài ra nó cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật, các giáo viên kỹ thuật khác. Trong quá trình biên soạn, tuy đã nỗ lực và đã rất cố gắng, đầu tư về mặt thời gian và công sức, song không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi chân thành mong nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện hơn! Cần thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Trần Thiện Trường 1 MỤC LỤC Trang Chương 1 Các khái niệm 4 Các định nghĩa và khái niệm Tải trọng Nội lực và ứng suất Phương pháp mặt cắt Biến dạng Các giả thiết cơ bản về vật liệu Chương 2 Kéo nén đúng Tâm 9 Lực dọc và biểu đồ lực dọc Ứng suất, định luật Húc trong kéo nén đúng tâm Biến dạng Các bài toán cơ bản về kéo nén đúng tâm Chương 3 Cắt, Dập 20 Lực cắt và ứng suất Biến dạng cắt, định luật húc trong cắt Biến dạng dập Các bài toán cơ bản về cắt dập Chương 4 Xoắn thanh tròn 26 Mô men xoắn nội lực, biểu đồ mô men Ứng suất Biến dạng Các bài toán cơ bản về xoắn Chương 5 Uốn ngang phẳng thanh thẳng 38 Nội lực, biểu đồ nội lực Ứng suất Các bài toán cơ bản về uốn Chương 6 Các khái niệm cơ bản về nguyên lý máy 48 Lịch sử phát triển môn học Các định nghĩa Các cơ cấu truyền chuyển động quay Cơ cấu bánh răng Cơ cấu xích Cơ cấu Trục vít - Bánh vít Cơ cấu đai truyền Cơ cấu bánh ma sát Chương 7 Cơ cấu biến đổi chuyển động 53 Cơ cấu Bánh răng - Thanh răng Cơ cấu Tay quay - Con trượt Cơ cấu Cam Cơ cấu Cu lít Cơ cấu cóc Cơ cấu Man 2 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: CƠ KỸ THUẬT Mã số của môn học: MH 08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: + Cơ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở được đưa vào giảng dạy ngay từ học kỳ đầu tiên của khoá học, bố trí song song với các môn học khác như vẽ kỹ thuật, vật liệu, đo lường kỹ thuật ... - Tính chất: + Là môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trò môn học: để tính toán các các phản lực thông qua các phương trình cân bằng, mômen lực, vẽ được các biểu đồ của các thanh (dầm) tĩnh định. Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Biết viết các phương trình cân bằng cho một hệ lực phẳng bất kỳ; - Biết phương pháp vẽ biểu đồ nội lực cho thanh có các dạng chịu lực khác nhau; - Biết cách phân tích lực, xác định mặt cắt nguy hiểm và tính toán độ bền cho một số kết cấu đơn giản; - Viết được phương trình cân bằng và tính được phản lực cho các liên kết cơ bản; Về kỹ năng: - Tính toán kiểm bền được cho một số kết cấu có sẵn; - Tính toán thiết kế được kích thước của một số kết cấu thường dùng trong lắp đặt; Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập. - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập. Nội dung môn học: 3 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM Mã chương: MH 08- 01 Giới thiệu: Các dạng vật rắn chịu biến dạng khi có ngoại lực tham gia tác dụng. Mục tiêu: + Trình bày được nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học. + Trình bày được các khái niệm: Vật rắn thực, ngoại lực, nội lực, phương pháp mặt cắt, ứng suất, các biến dạng cơ bản. + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập. Nội dung: 1. Các định nghĩa và khái niệm Định nghĩa Khi thiết kế các bộ phận cộng trình hoặc các chi ttiết máy ta phải bảo đảm Chi tiết không bị phá hỏng tức là đủ bền. Chi tiết không bị biến dạng quá lớn tức là đủ cứng Luôn giữ được hình dáng cân bằng ban đầu tức là đảm bảo điều kiện ổn địnhĐể đảm bảo được điều kiện đó trên cơ sở của cơ lý thuyết môn sức bền vật liệu có nhiệm vụ đưa ra phương pháp tính toán về độ bền , độ cứng , độ ổn định của các bộ phận công trình hoặc các chi tiết máy Các khái niệm cơ bả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: