GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI - CHƯƠNG 3
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.44 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BIẾN DẠNG VÀ MA SÁT KHI CẮT KIM LOẠICắt kim loại là dùng dụng cụ cắt hớt bỏ đi lớp dư gia công cơ khỏi chi tiết để nhận được bề mặt đã gia công trên chi tiết theo những yêu cầu cho trước. Lớp lượng dư gia công cơ đã bị hớt bỏ đi khỏi chi tiết gọi là phoi cắt. Phần kim loại sát đầu dao còn liên kết với chi tiết và phoi khi cắt được gọi là vùng cắt. Phoi, bề mặt đã gia công và vùng cắt là đối tượng để nghiên cứu cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI - CHƯƠNG 3 1C 3 BD MS GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Chương 3 BIẾN DẠNG VÀ MA SÁT KHI CẮT KIM LOẠI Cắt kim loại là dùng dụng cụ cắt hớt bỏ đi lớp dư gia công cơ khỏi chi tiết để nhận đượcbề mặt đã gia công trên chi tiết theo những yêu cầu cho trước. Lớp lượng dư gia công cơ đã bị hớt bỏ đi khỏi chi tiết gọi là phoi cắt. Phần kim loại sát đầu dao còn liên kết với chi tiết và phoi khi cắt được gọi là vùng cắt. Phoi, bề mặt đã gia công và vùng cắt là đối tượng để nghiên cứu cơ chế cắt gọt. Phương hướng nghiên cứu cơ chế cắt gọt là tìm mối quan hệ giữa hiện tượng cắt gọt vàcơ học. Với phương hướng đó từ trước thế kỷ XIX tới nay cả về thực nghiệm lẫn lý thuyếtcon người đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, cơ chế cắt gọt còn đang là đề tàicần tiếp tục làm rõ. 3.1. Quá trình hình thành phoi khi cắt kim loại. Lúc đầu người ta cho rằng: cắt kim loại cũng tương tự như quá trình chẻ tre, chẻ nứa.Tức là phoi được tách ra theo thớ của kim loại. Quan sát cắt gọt thực tế, ta dễ dàng phát hiện hai nhận xét quan trọng: 1. Phoi được tánh ra khỏi chi tiết khi cắt không theo phương của vận tốc cắt v (tức làphương lực tác dụng) 2. Phoi khi cắt ra bị uốn cong về phía mặt tự do; kích thước của phoi bị thay đổi so vớilớp cắt khi còn trên chi tiết (hình 3.1). bF LF aF V V b a L Hình 3.1 Hai nhận xét trên trước hết đã bác bỏ quan niệm lúc đầu về quá trình cắt kim loại làkhông xác thực. Như vậy thực chất của quá trình tạo thành phoi cắt là gì? Trọng một thời gian dài, bằng con đường lý thuyết người ta không tìm nổi lời giải đápđúng đắn. Do vậy nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành hàng loạt thí nghiệm. Để đơn giản, cácthí nghiệm được tiến hành trên mẫu bào và tiện tự do theo những phương pháp khái quát sau: 1. Bằng cách chú ý quan sát mặt bên của vật gia công. 2. Bằng cách chụp ảnh với độ phóng đại lớn vùng cắt. 3. Bằng cách quan sát cấu trúc tế vi của vùng cắt, phoi và mặt đã gia công. http://www.ebook.edu.vn 2C 3 BD MS GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Sau đây chúng ta nghiên cứu một số thí nghiệm điển hình nhằm khám phá cơ chế cắtgọt. 3.1.1. Thí nghiệm so sánh mẫu nén và cắt: Mô hình thí nghiệm được mô tả hình 3.2. a. Thí nghiệm cắt nén mẫu b. Thí nghiệm cắt mẫu với dao có γ = 00 Dao ψ ψ B B C P A ψ D A a/ b/ Hình 3.2 Khi quan sát thí nghiệm nén mẫu, người ta thấy rằng: các phân tử kim loại dưới sức épcủa đầu nén bị biến dạng, phương biến dạng là phương AB và CD tạo với phương của ngoạilực tác dụng P một góc ψ xác định đối với từng loại vật liệu (thép ψ = 450). Điều tương tự đó cũng xảy ra đối với mẫu cắt (hình 3.2.b.), nhưng phương CD thì cácphân tố kim loại đã bị phần kim loại trên mẫu chặn lại. Do đó phương biến dạng chỉ còn làAB . Kết quả trên đã cho ta kết luận quan trọng là: thực chất quá trình tách phoi ra khỏi chitiết là quá trình biến dạng của các phần tử kim loại dưới sức ép của đầu dao. 3.1.2. Thí nghiệm quan sát sự dịch chuyển của các phần tử kim loại khi cắt. P Dao FR r Foi F R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI - CHƯƠNG 3 1C 3 BD MS GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Chương 3 BIẾN DẠNG VÀ MA SÁT KHI CẮT KIM LOẠI Cắt kim loại là dùng dụng cụ cắt hớt bỏ đi lớp dư gia công cơ khỏi chi tiết để nhận đượcbề mặt đã gia công trên chi tiết theo những yêu cầu cho trước. Lớp lượng dư gia công cơ đã bị hớt bỏ đi khỏi chi tiết gọi là phoi cắt. Phần kim loại sát đầu dao còn liên kết với chi tiết và phoi khi cắt được gọi là vùng cắt. Phoi, bề mặt đã gia công và vùng cắt là đối tượng để nghiên cứu cơ chế cắt gọt. Phương hướng nghiên cứu cơ chế cắt gọt là tìm mối quan hệ giữa hiện tượng cắt gọt vàcơ học. Với phương hướng đó từ trước thế kỷ XIX tới nay cả về thực nghiệm lẫn lý thuyếtcon người đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, cơ chế cắt gọt còn đang là đề tàicần tiếp tục làm rõ. 3.1. Quá trình hình thành phoi khi cắt kim loại. Lúc đầu người ta cho rằng: cắt kim loại cũng tương tự như quá trình chẻ tre, chẻ nứa.Tức là phoi được tách ra theo thớ của kim loại. Quan sát cắt gọt thực tế, ta dễ dàng phát hiện hai nhận xét quan trọng: 1. Phoi được tánh ra khỏi chi tiết khi cắt không theo phương của vận tốc cắt v (tức làphương lực tác dụng) 2. Phoi khi cắt ra bị uốn cong về phía mặt tự do; kích thước của phoi bị thay đổi so vớilớp cắt khi còn trên chi tiết (hình 3.1). bF LF aF V V b a L Hình 3.1 Hai nhận xét trên trước hết đã bác bỏ quan niệm lúc đầu về quá trình cắt kim loại làkhông xác thực. Như vậy thực chất của quá trình tạo thành phoi cắt là gì? Trọng một thời gian dài, bằng con đường lý thuyết người ta không tìm nổi lời giải đápđúng đắn. Do vậy nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành hàng loạt thí nghiệm. Để đơn giản, cácthí nghiệm được tiến hành trên mẫu bào và tiện tự do theo những phương pháp khái quát sau: 1. Bằng cách chú ý quan sát mặt bên của vật gia công. 2. Bằng cách chụp ảnh với độ phóng đại lớn vùng cắt. 3. Bằng cách quan sát cấu trúc tế vi của vùng cắt, phoi và mặt đã gia công. http://www.ebook.edu.vn 2C 3 BD MS GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆT Sau đây chúng ta nghiên cứu một số thí nghiệm điển hình nhằm khám phá cơ chế cắtgọt. 3.1.1. Thí nghiệm so sánh mẫu nén và cắt: Mô hình thí nghiệm được mô tả hình 3.2. a. Thí nghiệm cắt nén mẫu b. Thí nghiệm cắt mẫu với dao có γ = 00 Dao ψ ψ B B C P A ψ D A a/ b/ Hình 3.2 Khi quan sát thí nghiệm nén mẫu, người ta thấy rằng: các phân tử kim loại dưới sức épcủa đầu nén bị biến dạng, phương biến dạng là phương AB và CD tạo với phương của ngoạilực tác dụng P một góc ψ xác định đối với từng loại vật liệu (thép ψ = 450). Điều tương tự đó cũng xảy ra đối với mẫu cắt (hình 3.2.b.), nhưng phương CD thì cácphân tố kim loại đã bị phần kim loại trên mẫu chặn lại. Do đó phương biến dạng chỉ còn làAB . Kết quả trên đã cho ta kết luận quan trọng là: thực chất quá trình tách phoi ra khỏi chitiết là quá trình biến dạng của các phần tử kim loại dưới sức ép của đầu dao. 3.1.2. Thí nghiệm quan sát sự dịch chuyển của các phần tử kim loại khi cắt. P Dao FR r Foi F R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình cơ khí thí nghiệm gia công cắt gọt kim loại gia công vật liệu phương pháp cắt gọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 141 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
115 trang 128 0 0
-
13 trang 104 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 91 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 86 0 0 -
Giáo trình Tiện ren truyền động (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
41 trang 78 1 0 -
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
288 trang 78 0 0