GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI - CHƯƠNG 7
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG CƠ7.1. CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG. Quá trình gia công kim loại thường phải đáp ứng các yêu cầu sau: * Chỉ tiêu về chất lượng: đảm bảo chất lượng chi tiết theo yêu cầu. * Chỉ tiêu về năng suất: đảm bảo năng suất gia công lớn nhất hay thời gian gia công chi tiết là nhỏ nhất. * Chỉ tiêu về kinh tế: đảm bảo chi phí gia công nhỏ nhất. Quá trình gia công là quá trình cơ lý phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI - CHƯƠNG 7 1 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆTC7 CLCTGC CGKL Chương 7 CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG CƠ 7.1. CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG. Quá trình gia công kim loại thường phải đáp ứng các yêu cầu sau: * Chỉ tiêu về chất lượng: đảm bảo chất lượng chi tiết theo yêu cầu. * Chỉ tiêu về năng suất: đảm bảo năng suất gia công lớn nhất hay thời gian gia công chi tiết là nhỏ nhất. * Chỉ tiêu về kinh tế: đảm bảo chi phí gia công nhỏ nhất. Quá trình gia công là quá trình cơ lý phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và điềukiện cắt gọt, liên quan đến nhiều trang thiết bị và tính chất sản xuất. Các yêu cầu trên khó cóthể đáp ứng đồng thời, nhiều khi mâu thuẩn nhau, tuy nhiên tuỳ theo tính chất sản phẩm vàyêu cầu cụ thể mà ta tính toán cân đối các chỉ tiêu cho phù hợp. Trong đó chất lượng chi tiết gia công luôn là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng rất lớnđến khả năng làm việc và tuổi thọ của chi tiết máy. 7.1.1. Độ chính xác gia công. 1. Khái quát. Nếu so sánh chi tiết thực và chi tiết trên bản vẽ chúng ta có thể khẳng định rằng chúngkhác nhau. Sự khác nhau đó xác định bởi mức độ không hoàn thiện khi chế tạo chi tiết thực. Độ chính xác gia công của các chi tiết máy là mức độ giống nhau về mặt hình học, vềtính chất cơ lý lớp bề mặt của chi tiết được gia công so với chi tiết máy lý tưởng trên bản vẽcủa người thiết kế. Nói chung, độ chính xác của chi tiết máy được gia công là chỉ tiêu khó đạt nhất và gâytốn kém nhất trong quá trình xác lập cũng như trong quá trình chế tạo. Trong thực tế khôngthể chế tạo được các chi tiết máy tuyệt đối chính xác, do vậy người ta dùng giá trị sai lệch củanó để đánh giá độ chính xác gia công của chi tiết máy, giá trị sai lệch đó càng lớn thì độ chínhxác gia công càng thấp. Độ chính xác gia công bao gồm hai khái niệm: độ chính xác của một chi tiết và độchính xác của loạt chi tiết. Độ chính xác gia công Độ chính xác của một chi tiết Độ chính xác của loạt chi tiết Sai lệch kích thước Tổng sai số Sai lệch bề mặt chi tiết Sai số hình dáng hình Sai số ngẫu nhiên Sai số kích thước Độ nhám bề mặt Sai số hệ thống Tính chất cơ lý học đại quan Sai số vị trí tương quan lớp bề mặt Độ sóng http://www.ebook.edu.vn Hình 7.1 – Sơ đồ về độ chính xác gia công 2 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆTC7 CLCTGC CGKL Trong nền sản xuất tự động, khi toàn bộ quá trình thiết kế và chế tạo được thực hiệnnhờ trợ giúp của máy điện tử, người thiết kế phải đảm nhận luôn công việc của người côngnghệ. Độ chính xác của chi tiết gia công cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu sau đây:• Độ chính xác về kích thước của mặt gia công (kích thước thẳng, kích thước góc),• Độ chính xác về hình dạng hình học đại quan của bề mặt gia công (độ côn, độ ô van, hình trống, hình yên ngựa...) là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng so với hình dạng hình học lý tưởng.• Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công với nhau (độ đồng tâm, độ song song, độ vuông góc...) thực chất là sự xoay đi một góc của bề mặt này so với bề mặt kia.• Độ sóng của bề mặt được quan sát trong một phạm vi nhỏ.• Sai lệch hình học tế vi (độ nhấp nhô tế vi) còn gọi là độ nhám bề mặt.• Tính chất cơ lý lớp bề mặt chi tiết g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI - CHƯƠNG 7 1 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆTC7 CLCTGC CGKL Chương 7 CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG CƠ 7.1. CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG. Quá trình gia công kim loại thường phải đáp ứng các yêu cầu sau: * Chỉ tiêu về chất lượng: đảm bảo chất lượng chi tiết theo yêu cầu. * Chỉ tiêu về năng suất: đảm bảo năng suất gia công lớn nhất hay thời gian gia công chi tiết là nhỏ nhất. * Chỉ tiêu về kinh tế: đảm bảo chi phí gia công nhỏ nhất. Quá trình gia công là quá trình cơ lý phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và điềukiện cắt gọt, liên quan đến nhiều trang thiết bị và tính chất sản xuất. Các yêu cầu trên khó cóthể đáp ứng đồng thời, nhiều khi mâu thuẩn nhau, tuy nhiên tuỳ theo tính chất sản phẩm vàyêu cầu cụ thể mà ta tính toán cân đối các chỉ tiêu cho phù hợp. Trong đó chất lượng chi tiết gia công luôn là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng rất lớnđến khả năng làm việc và tuổi thọ của chi tiết máy. 7.1.1. Độ chính xác gia công. 1. Khái quát. Nếu so sánh chi tiết thực và chi tiết trên bản vẽ chúng ta có thể khẳng định rằng chúngkhác nhau. Sự khác nhau đó xác định bởi mức độ không hoàn thiện khi chế tạo chi tiết thực. Độ chính xác gia công của các chi tiết máy là mức độ giống nhau về mặt hình học, vềtính chất cơ lý lớp bề mặt của chi tiết được gia công so với chi tiết máy lý tưởng trên bản vẽcủa người thiết kế. Nói chung, độ chính xác của chi tiết máy được gia công là chỉ tiêu khó đạt nhất và gâytốn kém nhất trong quá trình xác lập cũng như trong quá trình chế tạo. Trong thực tế khôngthể chế tạo được các chi tiết máy tuyệt đối chính xác, do vậy người ta dùng giá trị sai lệch củanó để đánh giá độ chính xác gia công của chi tiết máy, giá trị sai lệch đó càng lớn thì độ chínhxác gia công càng thấp. Độ chính xác gia công bao gồm hai khái niệm: độ chính xác của một chi tiết và độchính xác của loạt chi tiết. Độ chính xác gia công Độ chính xác của một chi tiết Độ chính xác của loạt chi tiết Sai lệch kích thước Tổng sai số Sai lệch bề mặt chi tiết Sai số hình dáng hình Sai số ngẫu nhiên Sai số kích thước Độ nhám bề mặt Sai số hệ thống Tính chất cơ lý học đại quan Sai số vị trí tương quan lớp bề mặt Độ sóng http://www.ebook.edu.vn Hình 7.1 – Sơ đồ về độ chính xác gia công 2 GVC NGUYỄN THẾ TRANH - TRẦN QUỐC VIỆTC7 CLCTGC CGKL Trong nền sản xuất tự động, khi toàn bộ quá trình thiết kế và chế tạo được thực hiệnnhờ trợ giúp của máy điện tử, người thiết kế phải đảm nhận luôn công việc của người côngnghệ. Độ chính xác của chi tiết gia công cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu sau đây:• Độ chính xác về kích thước của mặt gia công (kích thước thẳng, kích thước góc),• Độ chính xác về hình dạng hình học đại quan của bề mặt gia công (độ côn, độ ô van, hình trống, hình yên ngựa...) là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng so với hình dạng hình học lý tưởng.• Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công với nhau (độ đồng tâm, độ song song, độ vuông góc...) thực chất là sự xoay đi một góc của bề mặt này so với bề mặt kia.• Độ sóng của bề mặt được quan sát trong một phạm vi nhỏ.• Sai lệch hình học tế vi (độ nhấp nhô tế vi) còn gọi là độ nhám bề mặt.• Tính chất cơ lý lớp bề mặt chi tiết g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình cơ khí thí nghiệm gia công cắt gọt kim loại gia công vật liệu phương pháp cắt gọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 142 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
115 trang 128 0 0
-
13 trang 104 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 95 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 89 0 0 -
Giáo trình Tiện ren truyền động (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
41 trang 79 1 0 -
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
288 trang 79 0 0