Danh mục

Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 3

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.57 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI3. 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1.1. Sinh lực cơ thể: Là cơ sở lý luận của các phương pháp nhân giống vật nuôi. Sinh lực cơ thể là khả năng thích ứng tốt với điều kiện sống, biểu hiện cụ thể ở sự phát triển mạnh. sức sản xuất cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 3 Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI3. 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN3.1.1. Sinh lực cơ thể: Là cơ sở lý luận của các phương pháp nhân giống vật nuôi.Sinh lực cơ thể là khả năng thích ứng tốt với điều kiện sống, biểu hiện cụ thể ở sự pháttriển mạnh. sức sản xuất cao. Cơ sở của sinh lực là sự kết hợp hai tế bào sinh dục đựcvà cái khác nhau về chất lượng. Hai tế bào kết hợp thành phôi tử, tức là hai nhân tế bàocó sự đồng hoá và dị hoá khác nhau về chất lượng kết hợp thành một nhân có sự đồnghoá và dị hoá mới. Nếu để riêng rẽ hai tế bào sẽ bị tiêu biến nhưng nếu thụ thai chung sẽ tạo thànhsinh vật mới. Do đó có thể nói Sinh lực là cơ sở phát triển, phát dục, sản xuất, sinhsản của cơ thể sống và thụ thai đã tạo ra sinh lực cho cơ thể mới. Khác với giới vô sinh, cơ thể sống liên hệ mật thiết với ngoại cảnh. Càng đồnghoá lâu đời với các điều kiện ngoại cảnh cơ thể sống càng dồi dào sinh lực. Cho nênsinh lực cơ thể phụ thuộc vào nguồn gốc, tính chất cũng như diễn biến của quá trìnhthụ thai. Ở Việt Nam thường có câu “cha già, con cọc” chính là để diễn tả phần nào nguồngốc của sinh lực cơ thể. Cần phân biệt sinh lực cơ thể với sức di truyền, sinh lực cơ thể chỉ cường độ traođổi chất, biểu hiện ở sinh trưởng, phát dục, khả năng sinh sản, sản xuất và sức khoẻ,còn sự di truyền của cơ thể nói về chất lượng các đặc tính của quá trình trao đổi chấtcủa con so với bố mẹ và tổ tiên của chúng. Phương pháp nhân giống đạt nuôi là những biện pháp kỹ thuật ứng dụng theotừng trường hợp cụ thể, thông qua việc phối giống để tạo nên sinh lực cơ thể vật nuôingày càng tốt hơn thả hệ trước. Muốn vậy phải tìm hiểu khả năng của từng cá thể vậtnuôi được chọn làm giống đã đồng hoá với ngoại cảnh như thế nào để xác định đặctính di truyền của các sinh lực cơ thể mới.3.1.2. Ưu thế lai là cơ sở lý luận của việc nhân giống lai tạo Ưu thế lai là hiện tượng tăng sức sống, sức sinh trưởng, sức sản xuất ở đời sau.Ưu thế lai thực chất là hiện tượng tăng thêm sinh lực ờ đời sau do sự phối hợp giữa haicá thể khác phẩm giống hay khác loài. Từ lâu người ta đã biết vận dụng hiện tượng ưuthi lai trong thực tế chăn nuôi. Ví dụ: lai lừa với ngựa để tạo ra con la, lai lạc đà mộtbiếu với lạc đà 2 bướu. . . Đacuyn cho răng: Chính sự khác nhau về điều kiện nuôi dưỡng của các cơ thể bốmẹ đã tạo nên ưu thế lai. Tính chất đồng hoá và dị hoá của các tế bào sinh dục bố làmẹ càng khác nhau bao nhiêu thì sinh lực (ưu thế lai) của đời con càng cao bấy nhiêu. 54Một điều đáng chú ý là ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1. Nếu cho F1 tự giao thì ưuthế lai dần dần giảm. Đacuyn cũng cho rằng điều quyết định ưu thế lai là sự giốngnhau hoặc khác nhau về chất lượng của các tế bào sinh dục của hai cơ thể bố và mẹ. Ởđời F1, do bố mẹ thuộc hai phẩm giống khác hẳn nhau về nguồn gốc và ngoại cảnhsống lừ đó tạo nên mâu thuẫn nội tại lớn nên ưu thế lai cao. Mức độ ưu thế lai của một tính trạng năng suất được tính bằng công thức:Trong đó: H: U u thế lai (tính theo % ). AB: giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A, mẹ B. BA: (Giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố B, mẹ A. A: (Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) A. B: Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) B. Ví dụ: Theo Trần Thanh Vân (1998 năng suất trứng vịt Khaki Campbell (k) là253, của vịt cỏ (c) là 187, của vịt lai Fl (k.c) là 247 và vịt lai F1 (c.k) là 243 quả/năm Như vậy ưu thế lai sẽ là: Khi tính ưu thế lai: Nếu chỉ sử dụng năng suất của một loại con lai chẳng hạn laibố giống A với mẹ giống B chúng ta đã bỏ qua ngoại cảnh mẹ ( sản lượng sữa, khảnăng nuôi con khéo.. . ) cũng như ảnh hưởng ngoại cảnh bố đối với con lai. Đối vớicác vật nuôi, ảnh hưởng ngoại cảnh của mẹ thường quan trọng hơn vì bào thai ở giaiđoạn đầu nằm trong cơ thể lực (hiện tượng di truyền qua tế bào chất). Ví dụ: Khối lượng sơ sinh trung bình của lợn I là0.45kg. Yorkshire là 1.2 kg, con lai giữa con cái Ỉ và con đực Yorkshire là 0 7kg. H% = [10,7 -l/2(l,2 +0,45)/1/2(l,2+0,45)] x 100 = 15,15% Như vậy trong tính toán chúng ta đã bỏ qua ảnh hưởng của ngoại cảnh mẹ, thôngthường con lai giữa cái Yorkshire và đực Ỉ có khối lượng sơ sinh lớn hơn con lai giữacon cái Ỉ với con đực Yorkshire vì con cái Yorkshire có tầm vóc lớn hơn con cái Ỉ rấtnhiều. Cần phân biệt ro 3 hiện tượng sau đây của ưu thế lai: - Ưu thế lai cá thể (ký hiệu là H1: là ưu thế lai do kiểu gen của chính bản thân convật tạo nên. 55 - Ưu thế lai của mẹ (ký hiệu là Hm: là ưu thế lai do kiểu gen mà mẹ con vật gây rathông qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó (ngoại cảnh mẹ). Chẳng hạn, nếu bảnthân con mẹ là con lai, thông qua sản lượng sữa khả năng nuôi con khéo.. . mà con laicó được ưu thế lai này. - Ưu thế lai của bố (ký hiệu là HB): là ưu thế lai do kiểu gen mà bố con vật gây rathông qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó (ngoại cảnh bố), ưu thế lai của bốkhông quan trọng bằng ưu thế lai của mẹ. Bảng 3.1. Ưu thêm lai cá thể, ưu thê lai của mẹ, ưu thêm lai của bô về một sốtính trạng năng suất ở vật nuôi.Loài vật Tính trạng H1(%) HM(%) HB(%)Bò thịt Khối lượng sơ sinh 3,0 1,5 6,0 Khối lượng cai sữa 7,0 15,0 Sản lượng sữa 6,0Bõ sữa Tỷ lệ mỡ sữa 7,0 Tỷ lệ nuôi sống của bê 15,0 Số con đẻ ra 2,0 8,0 Số con cai sữa 9,0 11,0Lợn Chi phí thức ăn/kg tăng -2,0 ...

Tài liệu được xem nhiều: