Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 4
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.82 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRONG CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI4.1. HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI Hệ thống nhân giống vật nuôi được tổ chức theo mô hình sơ đồ hình tháp, sơ đồ này bao gồm : Đỉnh tháp với số lượng vật nuôi ít nhất nhưng là đàn giống cao sản, giữa tháp với số lượng vật nuôi lớn hơn gọi là đàn nhân giống cồn đáy tháp với số lượng vật nuôi đông nhất gọi là đàn thương phẩm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 4http://cnty.rumenasia.org, TL tham khao, P.V. Hai Chương 4 HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRONG CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI 4.1. HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI Hệ thống nhân giống vật nuôi được tổ chức theo mô hình sơ đồ hình tháp, sơ đồ này bao gồm : Đỉnh tháp với số lượng vật nuôi ít nhất nhưng là đàn giống cao sản, giữa tháp với số lượng vật nuôi lớn hơn gọi là đàn nhân giống cồn đáy tháp với số lượng vật nuôi đông nhất gọi là đàn thương phẩm. Với cách tổ chức như vậy sơ đồ hình tháp sẽ gồm 3 phần. Tuy nhiên một vài trường hợp hệ thống nhân giống lại gồm có 4 phần mà phần ở giữa của hình tháp là đàn nhân giống. Trong sản xuất chăn nuôi hiện nay tồn tại 2 hệ thống có tên là hạt nhân khép kín mà hạt nhân mở. Trong hệ thống hạt nhân khép kín, đàn hạt nhân có nhiệm vụ tạo ra những đực giống, cái giống tốt dùng để tự thay thế và cung cấp cho đàn nhân giống. Hình : Hệ thống hạt nhân khép kín (A) và hệ thống hạt nhân mở (B). Đôi khi người ta có thể nhập bổ sung những đực và cái giống lừ các đàn hạt nhân khác. Đàn nhân giống có nhiệm vụ chủ yếu tạo ra những đực giống cung cấp cho đàn thương phẩm. Đàn thương phẩm có nhiệm vụ tạo đực giống, cái giống để sản xuất ra những vật nuôi thương phẩm (thịt. trứng, sữa. . . ). Người ta nhập các đực và cái giống từ đàn nhân giống ở trên để thay thế cho đàn này. Như vậy, trong hệ thống hạt nhân khép kín chỉ có một chiều chuyển dịch đến từ đỉnh tháp xuống đáy tháp. Mức độ cải tiến di truyền của hệ thống này tuỳ thuộc vào mức độ di truyền ở đàn hạt nhân. Nếu như người ta nhập một số đực giống thẳng từ đàn hạt nhân xuống đàn thương phẩm thì tốc độ cải tiến di truyền của cả hệ thống sẽ tăng lên. Hầu hết các hệ thống nhân giống lợn, gia cầm ở các nước hiện nay đều sử dụng hệ thống hạt nhân khép kín này. Trong hệ thống nhân giống hạt nhân mở, khi phát hiện ở đàn nhân giống có những con giống tốt (chủ yếu là con cái ) người ta có thể nhập chúng về đàn hạt nhân. 72Tương tự như vậy, khi phát hiện những con giống tốt từ đàn thương phẩm. người ta cóthể nhập chúng về đàn nhân giống. Như vậy có nghĩa là trong hệ thống nhân giống hạtnhân mở dòng dịch chuyển đến còn có thể di chuyển từ lớp thấp hơn lên lớp cao hơn. So với hệ thống hạt nhân khép kín, hệ thống hạt nhân mở đạt được tiến bộ ditruyền nhanh hơn, giảm được khả năng giao phối cận huyết. Tuy nhiên, việc amin lý con giống và ngăn ngừa khả năng lây lan bệnh cũng nhưnhững vấn đề cần phải được giải quyết đối với hệ thống này.4.2. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CON LAI Các hệ thống sản xuất con lai cũng được tổ chức theo hệ thống sơ đồ hình thápnhằm thực hiện các công thức lai giữa nhiều dòng, giống khác nhau. Hệ thống sản xuấtcon lai được lô chức như sau: - Đàn cụ kỵ (GGP viết tắt của (Great-Grand-PHrents) : Nhân các dòng giốngthuần. - Đàn ông bà (GP, viết tất Của Grand-pHrents) : Lai giữa hai dòng, giống thuầnvới nhau tạo ra đời ông bà. Nếu sử dụng công thức lai giữa 4 dòng giống khác nhau thìcần có 2 đàn ông bà khác nhau, một đàn ông bà tạo ra đàn bố, một dòng ông bà tạo rađàn mẹ. Nếu sử dụng công thức lai giữa 3 dòng giống khác nhau thì chỉ cần một đànông bà. Đàn này thường dùng để tạo ra đàn mẹ, còn đàn bố thường là đòng giốngthuần trong đàn cụ kỵ. - Đàn b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 4http://cnty.rumenasia.org, TL tham khao, P.V. Hai Chương 4 HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRONG CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI 4.1. HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI Hệ thống nhân giống vật nuôi được tổ chức theo mô hình sơ đồ hình tháp, sơ đồ này bao gồm : Đỉnh tháp với số lượng vật nuôi ít nhất nhưng là đàn giống cao sản, giữa tháp với số lượng vật nuôi lớn hơn gọi là đàn nhân giống cồn đáy tháp với số lượng vật nuôi đông nhất gọi là đàn thương phẩm. Với cách tổ chức như vậy sơ đồ hình tháp sẽ gồm 3 phần. Tuy nhiên một vài trường hợp hệ thống nhân giống lại gồm có 4 phần mà phần ở giữa của hình tháp là đàn nhân giống. Trong sản xuất chăn nuôi hiện nay tồn tại 2 hệ thống có tên là hạt nhân khép kín mà hạt nhân mở. Trong hệ thống hạt nhân khép kín, đàn hạt nhân có nhiệm vụ tạo ra những đực giống, cái giống tốt dùng để tự thay thế và cung cấp cho đàn nhân giống. Hình : Hệ thống hạt nhân khép kín (A) và hệ thống hạt nhân mở (B). Đôi khi người ta có thể nhập bổ sung những đực và cái giống lừ các đàn hạt nhân khác. Đàn nhân giống có nhiệm vụ chủ yếu tạo ra những đực giống cung cấp cho đàn thương phẩm. Đàn thương phẩm có nhiệm vụ tạo đực giống, cái giống để sản xuất ra những vật nuôi thương phẩm (thịt. trứng, sữa. . . ). Người ta nhập các đực và cái giống từ đàn nhân giống ở trên để thay thế cho đàn này. Như vậy, trong hệ thống hạt nhân khép kín chỉ có một chiều chuyển dịch đến từ đỉnh tháp xuống đáy tháp. Mức độ cải tiến di truyền của hệ thống này tuỳ thuộc vào mức độ di truyền ở đàn hạt nhân. Nếu như người ta nhập một số đực giống thẳng từ đàn hạt nhân xuống đàn thương phẩm thì tốc độ cải tiến di truyền của cả hệ thống sẽ tăng lên. Hầu hết các hệ thống nhân giống lợn, gia cầm ở các nước hiện nay đều sử dụng hệ thống hạt nhân khép kín này. Trong hệ thống nhân giống hạt nhân mở, khi phát hiện ở đàn nhân giống có những con giống tốt (chủ yếu là con cái ) người ta có thể nhập chúng về đàn hạt nhân. 72Tương tự như vậy, khi phát hiện những con giống tốt từ đàn thương phẩm. người ta cóthể nhập chúng về đàn nhân giống. Như vậy có nghĩa là trong hệ thống nhân giống hạtnhân mở dòng dịch chuyển đến còn có thể di chuyển từ lớp thấp hơn lên lớp cao hơn. So với hệ thống hạt nhân khép kín, hệ thống hạt nhân mở đạt được tiến bộ ditruyền nhanh hơn, giảm được khả năng giao phối cận huyết. Tuy nhiên, việc amin lý con giống và ngăn ngừa khả năng lây lan bệnh cũng nhưnhững vấn đề cần phải được giải quyết đối với hệ thống này.4.2. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CON LAI Các hệ thống sản xuất con lai cũng được tổ chức theo hệ thống sơ đồ hình thápnhằm thực hiện các công thức lai giữa nhiều dòng, giống khác nhau. Hệ thống sản xuấtcon lai được lô chức như sau: - Đàn cụ kỵ (GGP viết tắt của (Great-Grand-PHrents) : Nhân các dòng giốngthuần. - Đàn ông bà (GP, viết tất Của Grand-pHrents) : Lai giữa hai dòng, giống thuầnvới nhau tạo ra đời ông bà. Nếu sử dụng công thức lai giữa 4 dòng giống khác nhau thìcần có 2 đàn ông bà khác nhau, một đàn ông bà tạo ra đàn bố, một dòng ông bà tạo rađàn mẹ. Nếu sử dụng công thức lai giữa 3 dòng giống khác nhau thì chỉ cần một đànông bà. Đàn này thường dùng để tạo ra đàn mẹ, còn đàn bố thường là đòng giốngthuần trong đàn cụ kỵ. - Đàn b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi giáo trình chăn nuôi chăm sóc vật nuôi phòng bênh vật nuôi thú yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 44 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 41 0 0 -
60 trang 40 0 0
-
22 trang 37 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 33 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 24 0 0 -
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT - PHẦN 3
25 trang 24 0 0