Danh mục

Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 6

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 508.41 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6 CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN6. 1 . PHÂN LOẠI THỨC ĂN Mục đích, ý nghĩa : Muốn sử dụng chính xác thức ăn cần biết rõ đặc tính và đặc điểm của từng loại thức ăn để lựa chọn và phối hợp khẩu phần phù hợp với từng vật nuôi, từng phẩm giống khác nhau theo từng thời kỳ sinh trưởng và mục đích sử dụng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 6 Chương 6 CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN6. 1 . PHÂN LOẠI THỨC ĂN Mục đích, ý nghĩa : Muốn sử dụng chính xác thức ăn cần biết rõ đặc tính và đặcđiểm của từng loại thức ăn để lựa chọn và phối hợp khẩu phần phù hợp với từng vậtnuôi, từng phẩm giống khác nhau theo từng thời kỳ sinh trưởng và mục đích sử dụngkhác nhau. Có thể phân loại thức ăn theo các phương pháp sau :6.1.1. Phân loại theo nguồn gốc (theo 1rma-1983, Richard và Church-1998) 6.1.1.1. Thức ăn có nguồn góc thực vật - Thức ăn xanh. - Thức ăn thô. - Thức ăn rễ củ, bầu bí. - Thức ăn sản phẩm phụ nông nghiệp. - Thức ăn hạt : + Hạt hoà thảo. + Hạt họ đậu. + Hạt cây có dầu. 6.1.1.2. Thức ăn có nguồn gốc động vật - Sữa và sản phẩm phụ của ngành chế biến sữa. - Sản phẩm thừa của lò sát sinh, chế biến thịt. - Sản phẩm phụ của ngành gia công chế biến thuỷ sản. - Các loại thức ăn động vật khác như : Giun, trai, hến, ếch nhái . . . 6.1.1.3. Thức ăn khoáng - Bột xương, bột vỏ sò. bột khoáng, thạch cao, đá vôi . . . - Premix khoáng đa lượng, vi lượng.6.1.2. Phân loại theo thành phần dinh dưỡng 6.1.2.1. Thức ăn giàu đạm Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protit > 14%, xơ < 18% gồm protit cónguồn gốc động vật : bột cá, bột máu, bột thịt, xác mắm, sữa bột và các loại nấm men,men vi sinh, khô dầu, thức ăn họ đậu tảo biển, vi sinh vật... 6.1.2.2. Thức ăn giàu năng lượng Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng lipit >20%, xơ thô 70% TDN 113(tổng các chất dinh dưỡng liều hoá được) bao gồm các loại hạt cây có dầu. hạt họ Đậu,các loại ngũ cốc như : ngô, gạo, cao lương... phế phụ phẩm của ngành xay xát : Cámgạo, cám ngô, cám mỹ... các loại củ quả phơi khô : Sắn, khoai lang, khoai tây, bí đỏ...mật đường, dầu mỡ động thực vật, dầu cá . . . Trong đó, những loại thức ăn có hàm lượng bột đường >50% gọi là thức ăn giàugluxit. 6.1.2.3. Thức ăn giàu nước Thành phần chiếm > 70% là nước như bầu, bí, rau xanh còn non. 6.1.2.4. Thức ăn giàu chất xơ Những loại thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gồm các sản phẩm phụ của trồng trọtnhư rơm, rạ. thân ngô, thân lá đậu đỗ, dây lá lạc khô. 6.1.2.5. Thức ăn giàu chất khoáng Bột xương, bột vỏ xở, bột đá vôi CaCO3 thạch cao, khoáng đa lương, khoáng vilương . . . 6.1.2.6. Thức ăn giàu vitamin. Gồm các loại vitamin và một số loại thức ăn đặc biệt giàu vitamin như nấm men,dầu cá... 6.1.2.7. Thức ăn bổ sung đặc biệt Có nhiều nguồn gốc khác nhau như kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng, chấtlàm tăng mùi vị, nấm men, khoáng vi lượng... 6.1.3. Phân loại theo giá trị sinh sản Bao gồm 2 loại là thức ăn sinh lý toan tính và kiềm tính. Trong chăn nuôi, thứcăn thuộc loại sinh lý toan tính và kiềm tính có ý nghĩa rất lớn trong nuôi dưỡng, nhất làgia súc sinh sản. Thức ăn toan tính và kiềm tính không phải là sự biểu hiện ra bênngoài như chua hay chất mà phải dựa vào kết quá của sự phân giải tạo thành sản phẩmcuối cùng của thức ăn trong cơ thể gia súc mang tính chất gr. Nếu phản ứng với axit làthức ăn kiềm tính còn phản ứng với kiềm là thức ăn toan tính. Thông thường, thức ăngiàu protit có thành phần các chất khoáng có tính axit như S. Cl, P hoặc chứa nhiềuaxit vô cơ thuộc loại thức ăn sinh lý toan tính (N cho axit uric, S cho axit sunfuric, Crcho axit clohydric), hầu hết thức ăn động vật thuộc loại này. Các loại thức ăn khác như thức ăn xanh, củ quả, thức ăn ủ chua lên men, đềuthuộc loại thức ăn sinh lý kiềm tính vì các loại thức ăn này thành phần có nhiều gốckhoáng Na+, K+. Ca2+, Mg2+... Trong nuôi dưỡng gia súc đực giống cần nhiều thứcăn sinh lý toan tính, gia súc cái giống cần nhiều thức ăn sinh lý kiềm tính. Thức ăntoan tính có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tinh trùng, phùhợp với cơ chế trao đổi chất của đực giống, còn thức ăn sinh lý kiềm tính có vai tròkích thích sự tạo sữa, làm tăng sản lượng sữa ở gia súc sinh sản. 1146.2. ĐẶC ĐIỂN CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN6.2.1. Thức ăn xanh Thức ăn xanh là loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi ở trạng thái tươi xanh: bao gồm các loại cỏ xanh, than, lá: ngọn non của các loại cây ngô, cây bụi, cây gô,các loại cỏ trồng như cỏ Slylo, cỏ Medy, lá cây keo dậu, nhóm cây hoà thảo như bãi cỏchăn thả, cỏ trồng, rau lấp, rau muống, các loại bèo hoa dâu, bèo cái, bèo tấm... 6.2.1. Đặc điểm - Là thức ăn có nhiều nước (60-80%) nên dễ tiêu hoá, nhất là khi còn non. - Là loại thức ăn dễ trồng. giá thành rẻ, năng suất cao. - Tính ngon miệng cao, mùi vị thơm mát khi tươi xanh. - Giá trị dinh dưỡng cao hơn thức ăn thô, thành phần có nhiều vitamin, tỷ lệ dinhdưỡng trung bình, nhiều xantophyl là chất tạo màu lòng đỏ trứng gà, vịt, da gà... Ví dụ : 1 ha bèo hoa dâu có năng suất 500 tấn/ha/năm đạt 15,000 đơn vị thức ănvà 3000 kg protit tiêu hoá ; trong khi 1 ha lúa năng suất đạt 5 lấn/ha/năm, đạt 5000 đơnvị thức ăn và 500kg protit tiêu hoá. Nhìn chung, thức ăn xanh ở nước ta rất phong phú và đa dạng, nhưng hầu hết chỉsinh trưởng mạnh vào mùa xuân hè còn mùa đông thường sinh trưởng kém hơn. Đặc điểm dinh dưỡng một số loại rau bèo như sau : + Rau muống (lpomea aquatica) : Sinh trưởng mạnh vào mùa mưa, chịu lạnhkém, hàm lượng nước là 90%, trong 1 kg chất khô có 170-250gr protit thô, 130-200grđường, 100- 115 gr khoáng tổng số, 2450-2500 kcalo ME. Gia súc rất thích ăn khi tươixanh. + Rau lấp : Là rau vụ đông, năng suất cao ở những vùng đất lầy thụt giá trị dinhdưỡng tương đương rau muống nhưng hàm lượng vật chất khô th ...

Tài liệu được xem nhiều: