Danh mục

Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 7

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.24 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi = nhu cầu dinh dưỡng duy trì + nhu cầu dinh dưỡng sản xuất 7. 1. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI DUY TRÌ 7.1.1. Khái niệm Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi duy trì là nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu cho một đầu gia súc trong một ngày đêm trong trạng thái nghỉ ngơi, không làm việc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 7 Chương 7 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi = nhu cầu dinh dưỡng duy trì + nhu cầu dinhdưỡng sản xuất7. 1. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI DUY TRÌ7.1.1. Khái niệm Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi duy trì là nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu cho mộtđầu gia súc trong một ngày đêm trong trạng thái nghỉ ngơi, không làm việc, khônglãng giảm trọng lượng, không chửa đẻ không tiết sữa... Lượng thức ăn hằng ngày để đảm bảo trạng thái duy trì gọi là khẩu phần duy trì. Người ta quy định điều kiện của trạng thái duy trì như sau: - Hoạt động của con vật phải giảm đến mức thấp nhất, tiêu hao năng lượng ítnhất. - Con vật không cho các sản phẩm, không tăng, giảm trọng lượng, không nuôithai, không làm việc, không tiết sữa hay đẻ trứng. Trạng thái thể chất không thay đổi, luôn ở trạng thái cân bằng, con vật có thể đilại nhẹ nhàng. Điều kiện trạng thái trao đổi cơ bản: Con vật phải nghỉ ngơi hoàn toàn, không đilại, không có thức ăn trong đường tiêu hoá. Không mất nhiệt năng để duy trì thânnhiệt, điều kiện nhiệt độ thích hợp là 250C. Trong thí nghiệm. vật nuôi dạ dày đơn phảinhịn ăn từ 12 giờ, động vật nhai lại nhịn ăn trước 24-48 giờ.7.1.2. Nhu cầu các chất dinh dưỡng duy trì 7.1.2.1 Nhu cầu nhiệt năng Có thể xác định nhu cầu nhiệt năng duy trì bằng cách cho vật nuôi sống trongđiều kiện duy trì, ăn các khẩu phần khác nhau. Khẩu phần nào không làm tăng haygiảm trọng lượng gọi là khẩu phần duy trì giá trị năng lượng của khẩu phần đó là giátrị năng lượng duy trì. Tuy nhiên, phương pháp này không chính xác vì con vật khônggiảm khối lượng chưa hẳn là đã không tiêu hao dinh dưỡng tích luỹ trong cơ thể vìlipit và protit của cơ thể giảm đi nhưng nước lại đi vào tổ chức thay thế một phần trìnhtrường đã mất. Nhiều tác giả đề nghị căn cứ vào nhu cầu năng lượng cho chuyển hoácơ bản để xác định nhu cầu năng lượng duy trì (thí nghiệm trao đổi hô hấp). - Khi cơ thể sử dụng gluxit như glucoz. ta có phản ứng sau: 143 Như vậy: Khi đốt 1 phân tử gam (180gr) glucoz sẽ tiêu thụ 6 đơn vị thể tích khíO2 sản sinh ra 6 đơn vị thể tích khí CO2 và giải phóng ra 674 kcalo năng lượng và QR= 1. Tỷ khối của O2 = 1,34 gr/l. Vậy, 1 phân tử gam khí O2 = 32/1,34 = 22,4 lít. Dođó, 1 lít khí O2 dùng để ôxy hoá glucozơ sẽ giải phóng năng lượng bằng: CT là hệ số nhiệt của khí O2 (lượng nhiệt sinh ra tính bằng kcalo khi tiêu thụ 1 lítkhí O2). - Khi cơ thể sử dụng lipit. ví dụ: Triobin ta có phản ứng: Tương tự, khi sử dụng Protit người ta tính được QR = 0,8 CT = 4,6 kcalo/11ít O2 Một số nhà khoa học đề nghị căn cứ vào thể trọng của con vật để tính nhu cầunhiệt năng trao đổi cơ bản rồi từ đó tính ra nhu cầu nhiệt năng duy trì. Nếu gọi B là nhiệt năng dùng vào trao đổi cơ bản và A là diện tích bề mặt cơ thể,mà B tỷ lệ với A. Nên ta có B = k.A(1); k là hãng số tỷ lệ Diện tích bề mặt lại tỷ lệ vớithể trọng (W), nên ta có thể biểu diễn mối tương amin này bằng công thức: A =k1.wc(2); kì và c là hằng số tỷ lệ thay A vào biểu thức ( 1 ) ta có: B = k.ki.wc Thayk.kì= K la có: B = K.wc Khảo sát những động vật có vú trưởng thành có tầm vóc khác nhau (chuột, thỏ,chó, ngựa, cừu, lợn và bò), Brody đã tìm ra hăng số tỷ lệ K > 0,5 và c = 0,75, gia cầmsau này tìm được c = 0,64. Vì vậy ở động vật có vú trưởng thành, nhiệt năng trao đổicơ bản B = > 0,5.W0.75. Từ biểu thức trên: ta tìm ra nhiệt năng trao đổi cơ bản của convật có thể trọng 500kg, 250kg, 50kg, tương ứng là 6500 kcalo, 3980 kcalo, 1226 kcalo. Để tính toán, người ta đà rút ra một tỷ lệ sau: Nếu khối lượng con vật A bằng 1/2khối lượng con vật B thì nhiệt năng dùng trao đổi cơ bản của con vật A = 0,6 nhiệtnăng của con vật B. 144 Ví dụ: Con vật nặng 500kg có nhiệt năng trao đổi cơ bản là 6500 kcalo thì convật nặng 250kg có nhiệt năng trao đổi sẽ là: 6500 kcalo × 0,6 = 3900 kcalo Để tính nhu cầu duy trì. Brody đề nghị tăng gấp đôi nhiệt năng trao đổi cơ bản.Nhiệt năng này cung cấp cho con vật tính theo nhiệt năng tiêu hoá. 7.1.2.2. Nhu cầu protit duy trì Trong điều kiện duy trì, con vật cần phải được cung cấp protit để bổ sung choprotit bị phân huỷ trong tế bào và để cấu tạo men, kích tố kháng thể. vitamin... nhằmđảm bảo cho con vật trao đổi chất bình thường. Muốn xác định nhu cầu protit duy trìcần phải căn cứ vào nhu cầu protit trao đổi cơ bản. Nhơ (N) dùng trao đổi cơ bản bằngN bài xuất ra ở nước tiểu (N nội sinh). SMuts nghiên cứu trên những con vật khácnhau (từ chuột thỏ, đến lợn) đã thấy rằng tỷ lệ N nội sinh và nhiệt sản xuất ra trongtrao đổi cơ bản không thay đổi. Cứ 1kcalo dùng vào trao đổi cơ bản có 2mg N nộisinh. Trên cơ sở này, SMuls đã đưa ra công thức lính protit dùng vào trao đổi cơ bảnnhư sau: P = 0,88. w0,73 trong đó: P: protit trao đổi cơ bản. w: thể trọng con vật; 0,88 và 0,73 là hằng số tỷ lệ. Nhu cầu Protit duy trì đối với gia cầm: Các kết cả nghiên cứu cho biết ở gia cầmN nội sinh mất đi hằng ngày khoảng 250 mg/1kg thể trọng (tương ứng với 250 × 6,25=1600 mg Prolit) tức là là khối lượng cơ thể cần 0,0016gr Protit. Hiệu xuất lợi dụngProtit ở gia cầm đẻ trứng là 55% ở gia cầm nuôi thịt là 64 %. Vậy, nhu cầu Protit hằngngày để duy trì ở gia cầm đẻ trứng là: 7.1.2.3. Nhu cầu duy trì đối với các chất dinh dưỡng khác 7.1.2.3.l. Khoáng Đối với chuột, thỏ, lợn và người thì nghiên cứu của Mìtchell đã kết luận: Can xinội sinh mất đi không đổi và bằng 0,125mg/1 kcalo năng lượng trao đổi cơ bản cònphôtpho thì băng 1/2 lượng canxi nội sinh, dựa trên kế ...

Tài liệu được xem nhiều: