Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.05 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 9 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ KÝ SINH TRÙNG
9.1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 9.1.1. Các quan điểm về bệnh Khái niệm về bệnh tật được đặt ra từ khi con người có trên Trái Đất, nhưng nó luôn thay đổi qua các thời đại và phản ánh trình độ văn minh với sự tiến bộ xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9 Chương 9 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ KÝ SINH TRÙNG 9.1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 9.1.1. Các quan điểm về bệnh Khái niệm về bệnh tật được đặt ra từ khi con người có trên Trái Đất, nhưng nó luôn thay đổi qua các thời đại và phản ánh trình độ văn minh với sự tiến bộ xã hội. Tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như quan điểm triết học đương thời. Từ thời nguyên thuỷ cho tới các thời đại văn minh cổ đại mà trong đó y học phát triển như ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, La Mã... cho đến thế kỷ 19 thì các quan điểm về bệnh tật hầu như đều mang tính chất duy tâm thần bí (như là do thần thánh phạt, do ma làm...) hoặc do số mệnh. Các nhà khoa học đương thời thì cho rằng: Bệnh lật là phản ứng cục bộ của cơ thể hoặc bệnh tật là do sự phá hoại các thành phần dịch thể trong cơ thể như máu, mật, dịch nhờn và nước mật gen. Ở Trung Quốc có học thuyết âm dương ngũ hành. Theo học thuyết này, vũ trụ đều do hai lực âm - dương và 5 nguyên tố kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ hình thành nên. Âm - dương vừa đối kháng vừa bổ cứu cho nhau trong sự hình thành vạn vật như là đục là cái, nóng và lạnh, sống và chết... Mọi trạng thái đều phụ thuộc vào trạng thái cân bằng giữa hai lực âm - dương và vận động của ngũ hành. Bệnh tật phát sinh là do sự rối loạn âm - dương và ngũ hành thay đổi theo quy luật tháng sinh tương khắc (như là mộc sinh hoả, hoả sinh thổ; thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khác hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ...). Chuyên khoa đông y, châm cứu cũng dựa trên cơ sở học thuyết này, chia cơ thể thành các hệ kinh lạc. Châm cứu là điều hoà âm dương trong cơ thể giúp cho âm - dương ở trạng thái cân bằng và kinh lạc được thông suốt. Đến cuối thế kỷ XIX, căn cứ vào sự phát minh ra cấu trúc tế bào. Nhà bác học Việc Xốp (1858) đã sáng lập ra học thuyết bệnh lý học tế bào. Theo ông. mọi quá trình bệnh lý đều phát sinh do sự biến đổi trong tế bào. học thuyết này có cơ sở khoa học nhưng phiến diện, cục bộ, coi cơ thể là liên bang các tế bào khác nhau, không liên quan đến nhau. Đến cuối thế kỷ XIX, N.E.Nâykinxky, Bốt kín và Xetrenốp đã nêu khái niệm về bệnh: Trong cơ thể động vật luôn luôn có những quá trình sống. không ngừng tiến hành trao đổi các chất lipit, protit. gluxit,vitamin với các quá trình tiêu hoá, tuần hoà, hô hấp, bài tiết được tận hành dưới sự điều tiết cơ năng của động vật. Cơ cếê điều tiết 197 này giúp cho cơ thể sống thích nghi với những điều kiện hoàn cảnh bên ngoài luôn luôn thay đổi như dinh dưỡng, chế độ làm việc là môi trường sống. Cho nên bệnh tật không chỉ là sự tổn thương của một cơ quan nào mà trước hết là sự phá vỡ quá trình điều tiết cơ năng hoặc sự mất thăng bằng về cơ năng điều tiết đó” Như vậy, theo các nhà bác học này thì bệnh tật là do rối loạn điều tiết cơ năng nhưng cơ năng điều tiết mọi hoạt động sống của cơ thể là gì thì chưa chứng minh được. Sau đó, Páplốp, nhà sinh lý học thần kinh xuất sác người Nga, người đã đặt nền móng cho sinh lý học hiện đại bằng học thuyết vĩ đại thần kinh - thể dịch. ông đã phát triển quan điểm của Xetrenốp và đưa ra quan điểm khoa học về sự phát sinh bệnh tật trong cơ thể như sau: Theo ông Cơ thể động vật là một khối thống nhất giữa các cơ quan bộ phận trong cơ thể có ảnh hưởng qua lại với nhau dưới sự điều tiết chung của hệ thống thần kinh là thể dịch (chất nội tiết). Mặt khác, cơ thể và ngoại cảnh luôn có tác động qua lại tương hỗ nhau, cơ thể luôn thích ứng với ngoại cảnh. Trong hệ thống thần kinh, đặc biệtt lớp bỏ đại não đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo mọi hoạt động cơ năng của cơ thể, đảm bảo tính thống nhất với ngoại cảnh thông qua hoạt động phản xạ có điều kiện và không điều kiện. Khi sự thích ứng bên ngoài vượt quá phạm vi điều hoà sinh lý của thần kinh trung ương sẽ làm rối loạn chỉ đạo hoạt động cơ năng của cơ thể, phá vỡ thế cân bằng giữa cơ thể và ngoại cảnh, khi đó sẽ phát sinh bệnh tật. Như vậy: Bệnh tật không chỉ xảy ra ờ cục bộ mà là phản ứng toàn thân, ảnh hưởng tới mọi hoạt động thống nhất của cơ thể. Đây là quan điểm khoa học và toàn diện nhưng cũng cần phải tránh đi vào quan điểm thần kinh luận cho rằng từ thần kinh có thể sinh ra mọi thứ bệnh và suy diễn cho rằng phản xạ bệnh lý là cơ sở duy nhất của hệ phát triển bệnh hoặc tuyệt đối hoá vai trò của lớp vỏ đại não. Trong thời đại ngày nay, sự phát triển của ngành hoá sinh và sinh học phân tử, quan điểm bệnh cũng được bổ sung thêm toàn diện hơn như các khái niệm bệnh lý học phân tử. Xác định một số bệnh do gen di truyền gây nên... Trong thực tiễn nhân y và thú y học, người ta chia bệnh tật thành hai nhóm bệnh chính là bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm. Bệnh truyền nhiễm là những bệnh do vi trùng, siêu vi trùng, ký sinh trùng, nấm vi thể gây ra cho cơ thể người và động vật. Chúng có khả năng lây truyền nhanh tử cơ thể này sang cơ thể khác, thậm chí từ loài này sang loài khác và phát triển thành dịch nguy hiểm, gây tác hại lớn, làm chết nhiều vật nuôi trong một thời gian. Ví dụ: bệnh dịch tả trâu bò, bệnh tụ huyết trùng... Bệnh không truyền nhiễm là những bệnh do cơ năng sinh lý bị trở ngại tổn thương bộ phận do nhiều nguyên nhân khác nhau như tác động vật lý, hoá học, sinh học... Các loại bệnh này không lây truyền giữa các cá thể như các bệnh nội. ngoại, 198 sản... 9.1.2. Nhiễm trùng và nguyên lý nhiễm trùng Nhiễm trùng là quá trình sinh học phức tạp xảy ra trong cơ thể động vật sau khi vi trùng xâm nhập. Danh từ nhiễm trùng (infection) xuất phát từ chữ la tinh inficire, có nghĩa là tôi bị nhiễm. Vì vậy, nhiều người hiểu danh từ ấy là sự xâm nhập vào cơ thể của vi trùng bệnh này hay bệnh khác. Người ta thường gọi gốc tích lây bệnh là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9 Chương 9 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ KÝ SINH TRÙNG 9.1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 9.1.1. Các quan điểm về bệnh Khái niệm về bệnh tật được đặt ra từ khi con người có trên Trái Đất, nhưng nó luôn thay đổi qua các thời đại và phản ánh trình độ văn minh với sự tiến bộ xã hội. Tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như quan điểm triết học đương thời. Từ thời nguyên thuỷ cho tới các thời đại văn minh cổ đại mà trong đó y học phát triển như ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, La Mã... cho đến thế kỷ 19 thì các quan điểm về bệnh tật hầu như đều mang tính chất duy tâm thần bí (như là do thần thánh phạt, do ma làm...) hoặc do số mệnh. Các nhà khoa học đương thời thì cho rằng: Bệnh lật là phản ứng cục bộ của cơ thể hoặc bệnh tật là do sự phá hoại các thành phần dịch thể trong cơ thể như máu, mật, dịch nhờn và nước mật gen. Ở Trung Quốc có học thuyết âm dương ngũ hành. Theo học thuyết này, vũ trụ đều do hai lực âm - dương và 5 nguyên tố kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ hình thành nên. Âm - dương vừa đối kháng vừa bổ cứu cho nhau trong sự hình thành vạn vật như là đục là cái, nóng và lạnh, sống và chết... Mọi trạng thái đều phụ thuộc vào trạng thái cân bằng giữa hai lực âm - dương và vận động của ngũ hành. Bệnh tật phát sinh là do sự rối loạn âm - dương và ngũ hành thay đổi theo quy luật tháng sinh tương khắc (như là mộc sinh hoả, hoả sinh thổ; thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khác hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ...). Chuyên khoa đông y, châm cứu cũng dựa trên cơ sở học thuyết này, chia cơ thể thành các hệ kinh lạc. Châm cứu là điều hoà âm dương trong cơ thể giúp cho âm - dương ở trạng thái cân bằng và kinh lạc được thông suốt. Đến cuối thế kỷ XIX, căn cứ vào sự phát minh ra cấu trúc tế bào. Nhà bác học Việc Xốp (1858) đã sáng lập ra học thuyết bệnh lý học tế bào. Theo ông. mọi quá trình bệnh lý đều phát sinh do sự biến đổi trong tế bào. học thuyết này có cơ sở khoa học nhưng phiến diện, cục bộ, coi cơ thể là liên bang các tế bào khác nhau, không liên quan đến nhau. Đến cuối thế kỷ XIX, N.E.Nâykinxky, Bốt kín và Xetrenốp đã nêu khái niệm về bệnh: Trong cơ thể động vật luôn luôn có những quá trình sống. không ngừng tiến hành trao đổi các chất lipit, protit. gluxit,vitamin với các quá trình tiêu hoá, tuần hoà, hô hấp, bài tiết được tận hành dưới sự điều tiết cơ năng của động vật. Cơ cếê điều tiết 197 này giúp cho cơ thể sống thích nghi với những điều kiện hoàn cảnh bên ngoài luôn luôn thay đổi như dinh dưỡng, chế độ làm việc là môi trường sống. Cho nên bệnh tật không chỉ là sự tổn thương của một cơ quan nào mà trước hết là sự phá vỡ quá trình điều tiết cơ năng hoặc sự mất thăng bằng về cơ năng điều tiết đó” Như vậy, theo các nhà bác học này thì bệnh tật là do rối loạn điều tiết cơ năng nhưng cơ năng điều tiết mọi hoạt động sống của cơ thể là gì thì chưa chứng minh được. Sau đó, Páplốp, nhà sinh lý học thần kinh xuất sác người Nga, người đã đặt nền móng cho sinh lý học hiện đại bằng học thuyết vĩ đại thần kinh - thể dịch. ông đã phát triển quan điểm của Xetrenốp và đưa ra quan điểm khoa học về sự phát sinh bệnh tật trong cơ thể như sau: Theo ông Cơ thể động vật là một khối thống nhất giữa các cơ quan bộ phận trong cơ thể có ảnh hưởng qua lại với nhau dưới sự điều tiết chung của hệ thống thần kinh là thể dịch (chất nội tiết). Mặt khác, cơ thể và ngoại cảnh luôn có tác động qua lại tương hỗ nhau, cơ thể luôn thích ứng với ngoại cảnh. Trong hệ thống thần kinh, đặc biệtt lớp bỏ đại não đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo mọi hoạt động cơ năng của cơ thể, đảm bảo tính thống nhất với ngoại cảnh thông qua hoạt động phản xạ có điều kiện và không điều kiện. Khi sự thích ứng bên ngoài vượt quá phạm vi điều hoà sinh lý của thần kinh trung ương sẽ làm rối loạn chỉ đạo hoạt động cơ năng của cơ thể, phá vỡ thế cân bằng giữa cơ thể và ngoại cảnh, khi đó sẽ phát sinh bệnh tật. Như vậy: Bệnh tật không chỉ xảy ra ờ cục bộ mà là phản ứng toàn thân, ảnh hưởng tới mọi hoạt động thống nhất của cơ thể. Đây là quan điểm khoa học và toàn diện nhưng cũng cần phải tránh đi vào quan điểm thần kinh luận cho rằng từ thần kinh có thể sinh ra mọi thứ bệnh và suy diễn cho rằng phản xạ bệnh lý là cơ sở duy nhất của hệ phát triển bệnh hoặc tuyệt đối hoá vai trò của lớp vỏ đại não. Trong thời đại ngày nay, sự phát triển của ngành hoá sinh và sinh học phân tử, quan điểm bệnh cũng được bổ sung thêm toàn diện hơn như các khái niệm bệnh lý học phân tử. Xác định một số bệnh do gen di truyền gây nên... Trong thực tiễn nhân y và thú y học, người ta chia bệnh tật thành hai nhóm bệnh chính là bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm. Bệnh truyền nhiễm là những bệnh do vi trùng, siêu vi trùng, ký sinh trùng, nấm vi thể gây ra cho cơ thể người và động vật. Chúng có khả năng lây truyền nhanh tử cơ thể này sang cơ thể khác, thậm chí từ loài này sang loài khác và phát triển thành dịch nguy hiểm, gây tác hại lớn, làm chết nhiều vật nuôi trong một thời gian. Ví dụ: bệnh dịch tả trâu bò, bệnh tụ huyết trùng... Bệnh không truyền nhiễm là những bệnh do cơ năng sinh lý bị trở ngại tổn thương bộ phận do nhiều nguyên nhân khác nhau như tác động vật lý, hoá học, sinh học... Các loại bệnh này không lây truyền giữa các cá thể như các bệnh nội. ngoại, 198 sản... 9.1.2. Nhiễm trùng và nguyên lý nhiễm trùng Nhiễm trùng là quá trình sinh học phức tạp xảy ra trong cơ thể động vật sau khi vi trùng xâm nhập. Danh từ nhiễm trùng (infection) xuất phát từ chữ la tinh inficire, có nghĩa là tôi bị nhiễm. Vì vậy, nhiều người hiểu danh từ ấy là sự xâm nhập vào cơ thể của vi trùng bệnh này hay bệnh khác. Người ta thường gọi gốc tích lây bệnh là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi giáo trình chăn nuôi chăm sóc vật nuôi phòng bênh vật nuôi thú yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 44 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 41 0 0 -
60 trang 40 0 0
-
22 trang 37 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 33 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 24 0 0 -
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT - PHẦN 3
25 trang 24 0 0