Danh mục

Giáo trình Cơ sở dữ liệu 1: Phần 1 - ĐH Thái Nguyên

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.43 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cơ sở dữ liệu 1 gồm 6 chương và được chia làm 2 phần. Phần 1 sau đây gồm nội dung 2 chương đầu tài liệu trình bày kiến thức nhập môn cơ sở dữ liệu và mô hình dữ liệu quan hệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở dữ liệu 1: Phần 1 - ĐH Thái Nguyên KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN VŨ ĐỨC THÁINGÔ LAN PHƯƠNG, PHẠM BÍCH TRÀ, NGUYÊN HŨU THÁI, ĐỖ THỊ BẮC, LÊ THU TRANG GIÁO TRÌ NH CƠ SỞ DỮ LIỆU 1 NĂM 2008Giáo trình Cơ sở dữ liệu 1 – Bộ môn Hệ thống thông tin MỘT SỐ CÁC QUY ƯỚC R: quan hệ r: Lược đồ quan hệ hoặc sơ đồ quan hệ A, B, C , . . . . là tên các thuộc tính đơn. X, Y, Z, . . . . là tập hợp các thuộc tính. t, t1, t2,… là các bộ giá trị. t.A: giá trị tại bộ t ứng với thuộc tính A F: là tập các phụ thuộc hàm. f: là kí hiệu của một phụ thuộc hàm 4Giáo trình Cơ sở dữ liệu 1 – Bộ môn Hệ thống thông tin CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU1.1 Giới thiệu về hề thống quản lý tệp truyền thống Hệ thống quản lý tệp truyền thống cho phép ta tạo các tệp, truy cập và xử lýthông tin trong các tệp thông qua các chương trình ứng dụng. Các phần mềm ứng dụngnày được viết bằng các ngôn ngữ lập trình đa năng như PASCAL, C ... . Giả sử viết một chương trình quản lý sách cho một thư viện, ta phải thực hiệncác công việc sau: - Viết chương trình tạo tệp quản lý sách có cấu trúc: SACH(TÊN sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản, ...) - Chương trình tạo tệp quản lý việc cho mượn có cấu trúc: MUON (Tên sách, tên độc giả, ngày mượn,...) - Chương trình tạo tệp quản lý độc giả có cấu trúc: DOCGIA(TÊN độc giả, số thẻ mượn, nơi công tác,...) - Chương trình tạo tệp quản lý số sách tồn có cấu trúc: SACHTON (TÊN sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản...) Nhân xét: Trên các tệp có nhiều thông tin trùng lặp về các cuốn sách nên gây ranội số vấn đề sau: - Nhập nhằng: Do mô tả không rõ ràng khi truy cập một cuốn sách với một tênnào đó ta có thể gặp nhiều cuốn trùng tên - Không bền vững: Do việc lưu dữ liệu ở nhiều nơi nên muốn thay đổi ta phải tậnvà thay hết cho dữ liệu ở các nơi nếu bỏ sót thì gây ra sai lạc thông tin - Lãng phí: Có thông tin ta phải lưu trữ nhiều lần do vậy tốn bộ nhớ, thời gian vàcông sức nhập dữ liệu1.2 Định nghĩa cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưutrữ thông tin (như băng từ, địa từ…) , để có thể thoả mãn yêu cầu khai thác thông tin đồngthời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với những mục đích khácnhau.1.3. Hệ cơ sở dữ liệu1.3.1 Các thành phần của hệ cơ sở dữ liệu. 5Giáo trình Cơ sở dữ liệu 1 – Bộ môn Hệ thống thông tin Hình 1.1: Các thành phần của một hệ cơ sở dữ liệua) Người sử dụng - Người sử dụng cuối (End - User) là người được phép truy nhập vào và sử dụngcơ sở dữ liệu thông qua thiết bị đầu cuối (Terminal). Thông thường là một máy tính cánhân. Mỗi enduser chỉ có một quyền hạn trong phạm vi nhất định đối với cơ sở dữ liệu(như đọc, ghi, copy...) - Người viết chương trình ứng dụng: Là người viết phần mềm phục vụ cho việcthực hiện các chức năng của hệ thống. Thường là các chuyên gia tin học kết hợp vớicác nhà quản lý - Người quản trị cơ sở dữ liệu: Là một, hay một nhóm người có quyền hạn caonhất trong hệ thống có nhiệm vụ điều khiển toàn bộ hoạt động của hệ cơ sở dữ liệu.b) Các ứng dụngCác thao tác cần thiết truy cập vào cơ sở dữ liệu như tạo lập, xử lý, cập nhật dữ liệu.c) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm điều khiển các truy nhập củangười sử dụng đối với CSDL. Hiện nay có một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụngnhư FOXPRO, ACCESS, SQL SERVER, ORACLE.d) Phần cứng Phần cứng là các thiết bị và các phương tiện được sử dụng để lưu trữ và truy cậpvào cơ sở dữ liệu.1 3.2 Cấu trúc của một hệ cơ sở dữ liệu 6Giáo trình Cơ sở dữ liệu 1 – Bộ môn Hệ thống thông tin Hình 1.2: Cấu trúc của một hệ cơ sở dữ liệu Cấu trúc một hệ cơ sở dữ liệu gồm ba mức: + Mức ngoài: Là mức sát với người sử dụng nhất, là cách nhìn, là quan niệm củatừng người sử dụng đối với cơ sở dữ liệu mức khái niệm . Khả năng truy nhập tuỳthuộc vào quyền hạn từng USER. + Mức logic (CSDL mức khái niệm): Là tập tất cả các dữ liệu được biểu diễndưới dạng trừu tượng của cơ sở dữ liệu vật lý. + Mức vật lý: Là tập tất cả dữ liệu được biểu diễn theo một cấu trúc nào đó, đượclưu trên các thiết bị nhớ thứ cấp (như đ a từ, băng từ . . . ). Khung nhìn của một User là tập tất cả các dữ liệu mà User đó truy nhập vào, làbộ phận của CSDL ứng với người đó.1.3.3 Phân loại các hệ cơ sở dữ ...

Tài liệu được xem nhiều: