Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2: Phần 2 - ĐH Thái Nguyên
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.04 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2 trình bày cơ sở dữ liệu suy diễn và cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Tham khảo nội dung 2 phần giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2: Phần 2 - ĐH Thái Nguyên CHƯƠNG II CƠ SỞ DỮ LIỆU SUY DIỄN2.1. Giới thiệu chung - Khái niệm về CSDL suy diễn được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến theohướng phát triển các kết quả mà Green đã đạt được vào năm 1969 về các hệthống câu hỏi - trả lời . - Xuất phát từ quan điểm lý thuyết, các CSDL suy diễn có thể được coi nhưcác chương trình logic với sự khái quát hoá khái niệm về CSDL quan hệ. Đó làcách tiếp cận của Brodie và Manola vào năm 1989, của Codd vào năm 1970, củaDa te vào năm 1986, của Gardarin và Valdurier vào năm 1989 và của Ullmanvào năm 1984. - Lập trình logic là mảng công việc trước tiên khi chứng minhđịnh lý cơ học. Sự thật thì việc chứng minh định lý đã tạo nên cơ sở cho hầu hếthệ thống lập trình logic hiện nay. Tư tưởng cơ bản của lập trình logic là sử dụnglogic toán học như ngôn ngữ lập trình. Điều này được đề cập trong tài liệu củaKowaski năm 1970, và được Colmerauer đưa vào thực hành năm 1975 trongcác cài đặt ngôn ngữ lập trình logic đầu tiên, tức là ngôn ngữ PROLOG(PROgramming LOGIC). Nhờ sự hình thức hoá, Kowalski đã xem xét tập concủa các logic bậc một, gọi là logic mệnh đề Hom. Một câu hay một mệnh đềtheo logic có thể có nhiều điều kiện đúng nhưng chỉ có một hay không có kếtluận đúng. ~ Đối với nhu cầu thực hành CSDL suy diễn xử lý các câu khôngphức tạp như các câu trong hệ thống lập trình logic. Số các luật, tức là số các câuvới các điều kiện không trống trong CSDL suy diễn nhỏ hơn số các sự kiện, tứccác câu với điều kiện rỗng. -Một khía cạnh khác nhau nữa giữa CSDL suy diễn và lập trình logic là cáchệ thống lập trình logic nhấn mạnh các chức năng, trong khi CSDL suydiễn nhấn mạnh tính hiệu quả. Cơ chế suy diễn dùng trong CSDL suy diễnđể tính toán trả lời không được tổng quát như trong lập trình logic. - Ngoài việc dùng logic để diễn tả các câu CSDL, người ta còn dùnglogic để diễn tả những câu hỏi và các điều kiện toàn vẹn.2.2- Cơ sở dữ liệu suy diễn2.2.1. Mô hình cơ sở dữ liệu suy diễn Mô hình dữ liệu gồm: + Kí pháp toán học để mô tả hình thức dữ liệu và các quan hệ, và + Kỹ thuật để xử lý dữ liệu như trả lời các câu hỏi, kiểm tra điều kiện toànvẹn. Ngôn ngữ bậc một được dùng như kí pháp toán học để mô tả dữ liệu trongmô hình CSDL suy diễn và dữ liệu được xử lý trong các mô hình như vậy nhờviệc đánh giá công thức logic. Tiếp cận của logic bậc một như nền tảng lý thuyếtcủa các hệ thống CSDL suy diễn. Tuy nhiên để dễ biểu diễn hình thức các khái niệm về CSDL suy diễn, tathường dùng phép toán vị từ, tức logic vị từ bậc nhất. Logic vị từ bậc nhất làngôn ngữ hình thức dùng để thể hiện quan hệ giữa các đối tượng và để suy diễnra quan hệ mới. Định nghĩa 1: Mỗi một hằng số, một biến số hay một hàm số áp lên cáctâm là một hạng thức (term) Hàm n ngôi f(x1 ,x2, …, xn) ; xi | i = 1 ,2,…, n là một hạng thức thì f(x1,x2 ,…, xn) là một term. Định nghĩa 2: Công thức nguyên tố(công thức nhỏ nhân là kết quả củaviệc ứng dụng một vị từ trên các tham số của term dưới dạng P(t1, t2,…,tn). Nếu P là vị từ có n ngôi và ti 1 i=l,2, ..,n là một hạng thức(tenn). Định nghĩa 3: (Literal) Dãy các công thức nguyên tố hay phủ định củacông thức nguyên tố đã được phân tách qua các liên kết logic( ∧,∨, →, ↔, ¬, ∀, ∃ ) thì công thức đó được thiết lập đúng đắn. (i): Một công thức nguyên tố là công thức thiết lập đúng đắn. (ii): F, G là Công thức thiết lập đúng đắn => F ^ G, F v G, F → G, F ↔ G,F , G cũng là các công thức thiết lập đúng đắn. (iii): Nếu F là Công thức thiết lập đúng đắn, mà x là một biến tự do trong F=> ( ∀ x)F và ( ∃ x)F cũng là các công thức thiết lập đúng đắn ( ∀ x, ∃ x trong F ). Ví dụ 1 : Cho quan hệ R(A1, A2,…, An) với n bậc ( tức n thuộc tính) => làmột vị từ n ngôi. Nếu ra (r bộ của R) => (r.Al, r.A2,…., r.An ) => R(A1, A2,...,An) nhận giá trị đúng. Nếu r ∉ R (r bộ của R) => gán (r.Al, r.A2,. . ., lan ) => Rau, A2,.., An) nhậngiá trị sai. Định nghĩa 4: Câu(clause) Công thức có dạng P1^p2^....^Pn → Q1^Q2^....^Qn Trong đó: Pi và Qj (i, j =1,2,...,n) là các Literal dương Trong hệ thống logic, Literal dương có dạng nguyên tố, nhỏ nhất, trái vớiLiteral âm là phủ định của nguyên tố. Định nghĩa 5: Câu Hom (Hom clause) là câu có dạng P1^p2^…^Pn → Q1 Định nghĩa 6: CSDL suy diễn tổng quát (General deductive database)CSDL suy diễn tổng quát, hay CSDL tổng quát, hay CSDL suy diễn được xácđịnh như cặp (D,L), trong đó D là tập hữu hạn của các câu CSDL và L làngôn ngữ bậc một. Giả sử L có ít nhất hai ký hiệu, một là ký hiệu hằng số và một ký kiệu vị từ. + Một CSDL xác định (hay CSDL chuẩn) là CSDL suy diễn(d,L) mà D chỉchứa các câu xác định(câu chuẩn). + Một CSDL quan hệ là CSDL suy diễn (D,L) mà D chỉ chứa các sự kiệnxác định. Vậy CSDL quan hệ là một dạng đặc biệt của CSDL ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở dữ liệu 2: Phần 2 - ĐH Thái Nguyên CHƯƠNG II CƠ SỞ DỮ LIỆU SUY DIỄN2.1. Giới thiệu chung - Khái niệm về CSDL suy diễn được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến theohướng phát triển các kết quả mà Green đã đạt được vào năm 1969 về các hệthống câu hỏi - trả lời . - Xuất phát từ quan điểm lý thuyết, các CSDL suy diễn có thể được coi nhưcác chương trình logic với sự khái quát hoá khái niệm về CSDL quan hệ. Đó làcách tiếp cận của Brodie và Manola vào năm 1989, của Codd vào năm 1970, củaDa te vào năm 1986, của Gardarin và Valdurier vào năm 1989 và của Ullmanvào năm 1984. - Lập trình logic là mảng công việc trước tiên khi chứng minhđịnh lý cơ học. Sự thật thì việc chứng minh định lý đã tạo nên cơ sở cho hầu hếthệ thống lập trình logic hiện nay. Tư tưởng cơ bản của lập trình logic là sử dụnglogic toán học như ngôn ngữ lập trình. Điều này được đề cập trong tài liệu củaKowaski năm 1970, và được Colmerauer đưa vào thực hành năm 1975 trongcác cài đặt ngôn ngữ lập trình logic đầu tiên, tức là ngôn ngữ PROLOG(PROgramming LOGIC). Nhờ sự hình thức hoá, Kowalski đã xem xét tập concủa các logic bậc một, gọi là logic mệnh đề Hom. Một câu hay một mệnh đềtheo logic có thể có nhiều điều kiện đúng nhưng chỉ có một hay không có kếtluận đúng. ~ Đối với nhu cầu thực hành CSDL suy diễn xử lý các câu khôngphức tạp như các câu trong hệ thống lập trình logic. Số các luật, tức là số các câuvới các điều kiện không trống trong CSDL suy diễn nhỏ hơn số các sự kiện, tứccác câu với điều kiện rỗng. -Một khía cạnh khác nhau nữa giữa CSDL suy diễn và lập trình logic là cáchệ thống lập trình logic nhấn mạnh các chức năng, trong khi CSDL suydiễn nhấn mạnh tính hiệu quả. Cơ chế suy diễn dùng trong CSDL suy diễnđể tính toán trả lời không được tổng quát như trong lập trình logic. - Ngoài việc dùng logic để diễn tả các câu CSDL, người ta còn dùnglogic để diễn tả những câu hỏi và các điều kiện toàn vẹn.2.2- Cơ sở dữ liệu suy diễn2.2.1. Mô hình cơ sở dữ liệu suy diễn Mô hình dữ liệu gồm: + Kí pháp toán học để mô tả hình thức dữ liệu và các quan hệ, và + Kỹ thuật để xử lý dữ liệu như trả lời các câu hỏi, kiểm tra điều kiện toànvẹn. Ngôn ngữ bậc một được dùng như kí pháp toán học để mô tả dữ liệu trongmô hình CSDL suy diễn và dữ liệu được xử lý trong các mô hình như vậy nhờviệc đánh giá công thức logic. Tiếp cận của logic bậc một như nền tảng lý thuyếtcủa các hệ thống CSDL suy diễn. Tuy nhiên để dễ biểu diễn hình thức các khái niệm về CSDL suy diễn, tathường dùng phép toán vị từ, tức logic vị từ bậc nhất. Logic vị từ bậc nhất làngôn ngữ hình thức dùng để thể hiện quan hệ giữa các đối tượng và để suy diễnra quan hệ mới. Định nghĩa 1: Mỗi một hằng số, một biến số hay một hàm số áp lên cáctâm là một hạng thức (term) Hàm n ngôi f(x1 ,x2, …, xn) ; xi | i = 1 ,2,…, n là một hạng thức thì f(x1,x2 ,…, xn) là một term. Định nghĩa 2: Công thức nguyên tố(công thức nhỏ nhân là kết quả củaviệc ứng dụng một vị từ trên các tham số của term dưới dạng P(t1, t2,…,tn). Nếu P là vị từ có n ngôi và ti 1 i=l,2, ..,n là một hạng thức(tenn). Định nghĩa 3: (Literal) Dãy các công thức nguyên tố hay phủ định củacông thức nguyên tố đã được phân tách qua các liên kết logic( ∧,∨, →, ↔, ¬, ∀, ∃ ) thì công thức đó được thiết lập đúng đắn. (i): Một công thức nguyên tố là công thức thiết lập đúng đắn. (ii): F, G là Công thức thiết lập đúng đắn => F ^ G, F v G, F → G, F ↔ G,F , G cũng là các công thức thiết lập đúng đắn. (iii): Nếu F là Công thức thiết lập đúng đắn, mà x là một biến tự do trong F=> ( ∀ x)F và ( ∃ x)F cũng là các công thức thiết lập đúng đắn ( ∀ x, ∃ x trong F ). Ví dụ 1 : Cho quan hệ R(A1, A2,…, An) với n bậc ( tức n thuộc tính) => làmột vị từ n ngôi. Nếu ra (r bộ của R) => (r.Al, r.A2,…., r.An ) => R(A1, A2,...,An) nhận giá trị đúng. Nếu r ∉ R (r bộ của R) => gán (r.Al, r.A2,. . ., lan ) => Rau, A2,.., An) nhậngiá trị sai. Định nghĩa 4: Câu(clause) Công thức có dạng P1^p2^....^Pn → Q1^Q2^....^Qn Trong đó: Pi và Qj (i, j =1,2,...,n) là các Literal dương Trong hệ thống logic, Literal dương có dạng nguyên tố, nhỏ nhất, trái vớiLiteral âm là phủ định của nguyên tố. Định nghĩa 5: Câu Hom (Hom clause) là câu có dạng P1^p2^…^Pn → Q1 Định nghĩa 6: CSDL suy diễn tổng quát (General deductive database)CSDL suy diễn tổng quát, hay CSDL tổng quát, hay CSDL suy diễn được xácđịnh như cặp (D,L), trong đó D là tập hữu hạn của các câu CSDL và L làngôn ngữ bậc một. Giả sử L có ít nhất hai ký hiệu, một là ký hiệu hằng số và một ký kiệu vị từ. + Một CSDL xác định (hay CSDL chuẩn) là CSDL suy diễn(d,L) mà D chỉchứa các câu xác định(câu chuẩn). + Một CSDL quan hệ là CSDL suy diễn (D,L) mà D chỉ chứa các sự kiệnxác định. Vậy CSDL quan hệ là một dạng đặc biệt của CSDL ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu phân tán Cơ sở dữ liệu suy diễn Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng Công nghệ cơ sở dữ liệu Mô hình dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 402 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
13 trang 295 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 294 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 290 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 257 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 247 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu phân tán: Hệ thống quản lý vật tư
61 trang 230 1 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 192 0 0 -
8 trang 186 0 0