Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên)
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.62 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Cơ sở dữ liệu (Tập 1)" trình bày các kỹ thuật tổ chức dữ liệu ở dạng mô hình liên kết thực thể, hay mô hình quan hệ, chuẩn hóa mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ, cũng như sử dụng các phép toán đại số quan hệ hoặc SQL để truy vấn thông tin từ cơ sở dữ liệu. Giáo trình kết cấu gồm 3 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: tổng quan cơ sở dữ liệu; cơ sở dữ liệu quan hệ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) ỉĩm \ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ẵ uuu 0 • , Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ Z' 7 960 • GIÁO TRÌNH co sổ Dữ LIÊU (PHẦN 1) NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ GIAO TRINH cơ sớ Dữ LIÊU (PHẨN1) NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI-2015 LỜI NÓI ĐÀU Cơ sở dữ liệu có thể coi là nguồn tài nguyên vô cùng quý giả của mỗi tổ chức trong xã hội vì nó chứa đựng nhiều thông tin cần thiết và là nền tảng khai thác cho các ứng dụng trợ giúp người dùng. Để có thể xây dựng và thiết kế được cơ sở dữ liệu hiệu quả, chúng ta cần nắm vững được các phương pháp và các lã thuật then chốt trong việc tổ chức dữ liệu một cách logic cũng như cách thức cài đặt vật lý dữ liệu này. Để đạt được điều đó, tập thể giảng viên của Bộ môn Tin học, Khoa Hệ thống thông tin kỉnh tế biên soạn và trân trọng giới thiệu cuốn “Giảo trình Cơ sở dữ liệu (phần 1) Đây là cuốn giáo trình về cơ sở dữ liệu cơ bản trình bày các lã thuật tổ chức dữ liệu ở dạng mô hình liên kết thực thể, hay mô hình quan hệ, chuẩn hóa mô hĩnh cơ sở dữ liệu quan hệ, cũng như sử dụng các phép toán đại sổ quan hệ hoặc SQL để truy vẩn thông tin từ cơ sở dữ liệu. Giáo trĩnh Cơ sở dữ liệu (phần 1) được biên soạn làm giáo trình cho sinh viên hệ đại học chuyên ngành quản trị hệ thống thôỵig tin thuộc Khoa Hệ thống thông tin kinh tể của Trường Đại học Thương mại. Giáo trình này đồng thời là tài liệu tham khảo cho các giảng viên trong quả trình giảng dạy môn học, hoặc làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên các chuyên ngành khác có liên quan đến cơ sở dữ liệu. Nội dung giáo trình gồm 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu. Chương này trình bày các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu,... Chương 2: Cơ sở dữ liệu quan hệ. Chương này đi sâu trĩnh bày về cơ sở dữ liệu quan hệ, toàn vẹn dữ liệu, phụ thuộc hàm và chuẩn hóa dữ liệu quan hệ, mô hình thực thể liên kết, chuyển đổi sang mô hình quan hệ, cũng như quy trình thiết kế cơ sở dữ liệu. 3 Chương 3: Ngôn ngữ khai thác cơ sở dữ liệu quan hệ. Chương này trình bày các kiến thức về các phép toán đại số quan hệ và ngôn ngữ SQL. Tập thể tác giả biên soạn đã bám sát với đề cương được soạn theo chương trĩnh khung của Bộ Giảo dục và Đào tạo ban hành, đồng thời có tham khảo và biên soạn lại để sao cho nó có tính cập nhật các kiến thức theo chuyên ngành và đặc thù của khối trường kinh tế. Hơn thế nữa, giáo trình còn được biên soạn cho phù hợp với tình hình thực tiễn của xã hội. Tham gia biên soạn giáo trình gồm các tác giả: • TS. Nguyễn Thị Thu Thủy, chủ biên và biên soạn chương 1. • Ths Ngô Duy Thắng, Ths Nguyễn Hưng Long biên soạn chương 2. • Ths Nghiêm Thị Lịch, Ths Cù Nguyên Gỉảp, Ths Đinh Thị Hà và Ths Nguyễn Hằng Giang biên soạn chương 3. • Ngoài ra, còn có sự đỏng góp các ỷ kiến, nhận xét của các giảng viên khác và tham gia phản biện trong bộ môn. Trong quá trình biên soạn chúng tôi xỉn cảm ơn các đồng nghiệp đã công bố các giáo trình, sách và tài liệu liên quan để chủng tôi cỏ thể tham khảo cho giáo trình của mình. Mặc dù chúng tôi đã cổ gắng hoàn chinh giảo trình, tuy nhiên không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp, sinh viên đỏng góp ỷ kiến để giảo trình ngày càng hoàn thiện hơn. CÁC TÁC GIẢ 4 MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương 1: TỔNG QUAN VÈ cơ SỞ DỮ LIỆU 7 1.1. Các khái niệm cơ bản về CSDL 7 1.1.1. Khái niệm về CSDL và vai trò của cơ sờ dữ liệu trong các hệ thống thông tin 7 1.1.2. Đặc điểm và tính chất của CSDL 13 1.1.3. Khái niệm về hệ CSDL 17 1.2. Mô hình dữ liệu 20 1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của mô hình dữ liệu 20 1.2.2. Một số mô hình thông dụng 29 1.3. Kiến trúc cơ sờ dữ liệu 33 1.3.1. Mức khung nhìn 33 1.3.2. Mức khái niệm 35 1.3.3. Mức vật lý 36 1.4. Ngôn ngữ quàn trị cơ sở dữ liệu 36 1.4.1. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu 37 1.4.2. Ngôn ngữ khai thác dữ liệu 37 Câu hỏi và bài tập chương 1 39 Chương 2: Cơ Sở Dữ LIỆU QUAN HỆ 41 2.1. Các khái niệm cơ bàn 41 2.1.1. Thực thể 41 2.1.2. Thuộc tính 43 2.1.3. Khóa 46 2.1.4. Liên kết (Mối quan hệ - relationships) 49 2.1.5. Miền giá trị (domain) 52 2.1.6. Quan hệ 53 2.1.7. Lược đồ quan hệ 55 2.1.8. Các tính chất của quan hệ 56 2.2. Toàn vẹn dữ liệu 58 2.2.1. Ràng buộc 58 2.2.2. Ràng buộc toàn vẹn 62 5 2.3. Phụ thuộc hàm 65 2.3.1. Hệ tiên đề cho phụ thuộc hàm 66 2.3.2. Tính toán bao đóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở dữ liệu (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) ỉĩm \ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ẵ uuu 0 • , Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ Z' 7 960 • GIÁO TRÌNH co sổ Dữ LIÊU (PHẦN 1) NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ GIAO TRINH cơ sớ Dữ LIÊU (PHẨN1) NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI-2015 LỜI NÓI ĐÀU Cơ sở dữ liệu có thể coi là nguồn tài nguyên vô cùng quý giả của mỗi tổ chức trong xã hội vì nó chứa đựng nhiều thông tin cần thiết và là nền tảng khai thác cho các ứng dụng trợ giúp người dùng. Để có thể xây dựng và thiết kế được cơ sở dữ liệu hiệu quả, chúng ta cần nắm vững được các phương pháp và các lã thuật then chốt trong việc tổ chức dữ liệu một cách logic cũng như cách thức cài đặt vật lý dữ liệu này. Để đạt được điều đó, tập thể giảng viên của Bộ môn Tin học, Khoa Hệ thống thông tin kỉnh tế biên soạn và trân trọng giới thiệu cuốn “Giảo trình Cơ sở dữ liệu (phần 1) Đây là cuốn giáo trình về cơ sở dữ liệu cơ bản trình bày các lã thuật tổ chức dữ liệu ở dạng mô hình liên kết thực thể, hay mô hình quan hệ, chuẩn hóa mô hĩnh cơ sở dữ liệu quan hệ, cũng như sử dụng các phép toán đại sổ quan hệ hoặc SQL để truy vẩn thông tin từ cơ sở dữ liệu. Giáo trĩnh Cơ sở dữ liệu (phần 1) được biên soạn làm giáo trình cho sinh viên hệ đại học chuyên ngành quản trị hệ thống thôỵig tin thuộc Khoa Hệ thống thông tin kinh tể của Trường Đại học Thương mại. Giáo trình này đồng thời là tài liệu tham khảo cho các giảng viên trong quả trình giảng dạy môn học, hoặc làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên các chuyên ngành khác có liên quan đến cơ sở dữ liệu. Nội dung giáo trình gồm 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu. Chương này trình bày các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu,... Chương 2: Cơ sở dữ liệu quan hệ. Chương này đi sâu trĩnh bày về cơ sở dữ liệu quan hệ, toàn vẹn dữ liệu, phụ thuộc hàm và chuẩn hóa dữ liệu quan hệ, mô hình thực thể liên kết, chuyển đổi sang mô hình quan hệ, cũng như quy trình thiết kế cơ sở dữ liệu. 3 Chương 3: Ngôn ngữ khai thác cơ sở dữ liệu quan hệ. Chương này trình bày các kiến thức về các phép toán đại số quan hệ và ngôn ngữ SQL. Tập thể tác giả biên soạn đã bám sát với đề cương được soạn theo chương trĩnh khung của Bộ Giảo dục và Đào tạo ban hành, đồng thời có tham khảo và biên soạn lại để sao cho nó có tính cập nhật các kiến thức theo chuyên ngành và đặc thù của khối trường kinh tế. Hơn thế nữa, giáo trình còn được biên soạn cho phù hợp với tình hình thực tiễn của xã hội. Tham gia biên soạn giáo trình gồm các tác giả: • TS. Nguyễn Thị Thu Thủy, chủ biên và biên soạn chương 1. • Ths Ngô Duy Thắng, Ths Nguyễn Hưng Long biên soạn chương 2. • Ths Nghiêm Thị Lịch, Ths Cù Nguyên Gỉảp, Ths Đinh Thị Hà và Ths Nguyễn Hằng Giang biên soạn chương 3. • Ngoài ra, còn có sự đỏng góp các ỷ kiến, nhận xét của các giảng viên khác và tham gia phản biện trong bộ môn. Trong quá trình biên soạn chúng tôi xỉn cảm ơn các đồng nghiệp đã công bố các giáo trình, sách và tài liệu liên quan để chủng tôi cỏ thể tham khảo cho giáo trình của mình. Mặc dù chúng tôi đã cổ gắng hoàn chinh giảo trình, tuy nhiên không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp, sinh viên đỏng góp ỷ kiến để giảo trình ngày càng hoàn thiện hơn. CÁC TÁC GIẢ 4 MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương 1: TỔNG QUAN VÈ cơ SỞ DỮ LIỆU 7 1.1. Các khái niệm cơ bản về CSDL 7 1.1.1. Khái niệm về CSDL và vai trò của cơ sờ dữ liệu trong các hệ thống thông tin 7 1.1.2. Đặc điểm và tính chất của CSDL 13 1.1.3. Khái niệm về hệ CSDL 17 1.2. Mô hình dữ liệu 20 1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của mô hình dữ liệu 20 1.2.2. Một số mô hình thông dụng 29 1.3. Kiến trúc cơ sờ dữ liệu 33 1.3.1. Mức khung nhìn 33 1.3.2. Mức khái niệm 35 1.3.3. Mức vật lý 36 1.4. Ngôn ngữ quàn trị cơ sở dữ liệu 36 1.4.1. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu 37 1.4.2. Ngôn ngữ khai thác dữ liệu 37 Câu hỏi và bài tập chương 1 39 Chương 2: Cơ Sở Dữ LIỆU QUAN HỆ 41 2.1. Các khái niệm cơ bàn 41 2.1.1. Thực thể 41 2.1.2. Thuộc tính 43 2.1.3. Khóa 46 2.1.4. Liên kết (Mối quan hệ - relationships) 49 2.1.5. Miền giá trị (domain) 52 2.1.6. Quan hệ 53 2.1.7. Lược đồ quan hệ 55 2.1.8. Các tính chất của quan hệ 56 2.2. Toàn vẹn dữ liệu 58 2.2.1. Ràng buộc 58 2.2.2. Ràng buộc toàn vẹn 62 5 2.3. Phụ thuộc hàm 65 2.3.1. Hệ tiên đề cho phụ thuộc hàm 66 2.3.2. Tính toán bao đóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu Giáo trình Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu quan hệ Hệ cơ sở dữ liệu Mô hình dữ liệu Ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 393 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 372 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 283 0 0 -
13 trang 275 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 268 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 242 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 237 0 0 -
Giáo trình Lập trình quản lý với Microsoft Access 2013 toàn tập: Phần 1
195 trang 222 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 174 0 0