GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 4
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 975.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp đó là năng lượng gỗ, củi, rồi tới năng lượng nước, gió, năg lượng kéo của gia súc. Năng lượng khai thác than đá ngự trị trong thế kỷ 18-19. năng lượng dầu mỏ thay thế vị trí của than đá trong thế kỷ 20 và từng bước chia sẽ vai trò của mình với năng lượng hạt nhân. Các dạng năng lượng mới ít ô nhiễm như năng lượng mặt trời, năng lượng nước, gió, thủy triều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 4lương thực, thực phẩm, đồ dùng và nhiên liệu gỗ củi. Tiếp đó là năng lượng gỗ, củi, rồi tớinăng lượng nước, gió, năg lượng kéo của gia súc. Năng lượng khai thác than đá ngự trị trongthế kỷ 18-19. năng lượng dầu mỏ thay thế vị trí của than đá trong thế kỷ 20 và từng bướcchia sẽ vai trò của mình với năng lượng hạt nhân. Các dạng năng lượng mới ít ô nhiễm nhưnăng lượng mặt trời, năng lượng nước, gió, thủy triều.Nhu cầu năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển. 100.000năm trước công nguyên, mỗi ngày một người tiêu thụ khoảng 4000 đến 5000 KCal. 500 nămtrước công nguyên tăng lên 12000 KCal. Đầu thế kỷ 15 lên tới 26000 KCal, giữa thế kỷ 19là 70000 KCal và hiện nay trên 200000 KCal.Tỷ lệ năng lượng được khai thác theo các nguồn khác nhau thay đổi theo từng loại quốc gia.Tại các nước công nghiệp hóa phát triển các nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớntuyệt đối. Tại các nước phát triển ngược lại, các nguồn năng lượng phi thương mại (gỗ, củi,phế thải nông nghiệp) lại chiếm phần chính.Trong mỗi quốc gia cơ cấu năng lượng tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế và khả năngcông nghệ về khai thác tài nguyên. Thí dụ ở Hoa Kỳ trước năm 1990 năng lượng nhân tạokhai thác chủ yếu từ gỗ, củi. Sau đó chuyển dần sang than đá, mặc dầu vào thời kỳ nàyngười ta cho rằng dùng than đá bẩn thỉu, khai thác khó nhọc, tốn kém. Vào khoảng 1920 dầumỏ được khai thác với qui mô lớn và tiếp đó vào khoảng 1940 việc khai thác khí đốt pháttriển mạnh, gỗ củi không còn được dùng, than đá giữ nguyên tình trạng sử dụng như cácnăm 1910, 1930, dầu hỏa và khí đốt trở thành nguyên nhiên liệu chính. Năng lượng hạt nhânđược khai thác với qui mô lớn đầu thập kỷ 1970. Vào đầu thập kỷ 1980 42,5% tổng nănglượng ở Hoa Kỳ do dầu hỏa cung cấp, 25% do khí đốt, 22,5% do than, 10% còn lại do thủyđiện, năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt và các nguồn khác. 42% năng lượng sảnxuất ra được cung cấp cho công nghiệp, 25% cho giao thông vận tải, 33% cho xây dựng vàcác ngành hoạt động khác.Ở Việt Nam cho đến cuối thế kỷ 18 tài nguyên năng lượng dựa chủ yếu vào năng lượng gỗcủi và sinh khối. Ngoài ra còn khai thác rộng rãi năng lượng từ sức người, sức kéo súc vật,năng lượng tự nhiên của ánh sáng Mặt Trời, năng lượng dòng chảy của nước; năng lượngthủy triều để tưới tiêu các cánh đồng lúa.Vào năm 1990 sản xuất năng lượng sơ cấp ở Việt Nam được ước tính vào khoảng 17,56triệu tấn dầu tương đương, bao gồm: - Gỗ, củi và sinh khối, 10,39 triệu tấn tương đương (61%) - Dầu mỏ, 3,51 triệu tấn (18%) - Than đá, 2,65 triệu tấn (13%) - Thủy điện, 1,34 triệu tấn (8%)Vào năm 1994 sức sản xuất này tăng lên nhanh - Gỗ, củi và sinh khối, 10,50 triệu tấn tương đương (61%) - Dầu mỏ, 7,0 triệu tấn (18%) - Than đá, 4,89 triệu tấn (13%) 58 - Thủy điện, 11,535 GWhNăng lượng được sử dụng trong các khu vực sau: - Dân dụng 67% - Công nghiệp 22% - Giao thông 7% - Nông nghiệp và các khu vực khác 4%Các hoạt động ưu tiên trong phát triển năng lượng ở Việt Nam: - Tăng cường cơ sở pháp luật cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ năng lượng và bảo vệ môi trường. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý ngành năng lượng, tăng cường năng lực xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển năng lượng. - Lựa chọn công nghệ sản xuất và sử dụng tối ưu các loại hình năng lượng; lựa chọn các công cụ chính sách, xây dựng các chương trình phát triển nhằm thực hiện định hướng chiến lược phát triển bền vững. - Hỗ trợ công tác nghiên cứu, phát triển, chuyển giao và ứng dụng các hệ thống năng lượng không gây hại cho môi trường, bao gồm các nguồn năng lượng mới và nguồn năng lượng có khả năng tái sinh. Khuyến khích sử dụng các công nghệ tiêu tốn ít năng lượng và tích cực thực hiện chương trình tiết kiệm năng lượng. Ưu tiên cho việc phát triển nguồn năng lượng có khả năng tái sinh thông qua việc khuyến khích tài chính và các cơ chế chính sách khác trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia. - Cần có các giải pháp cụ thể về công nghệ và tổ chức quản lý cho từng phân ngành năng lượng nhằm thực hiện các chương trình, dự án làm giảm tác động tiêu cực đối với môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng năng lượng. - Tham gia tích cực các hoạt động hợp tác và trao đổi quốc tế liên quan đến Công ước khung về Biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc năm 1992 mà Việt Nam đã ký kết tham gia ngày 16 tháng 11 năm 1994 và hiện là Thành viên của Công ước này. Nhập khẩu và ứng dụng những công nghệ tiên tiến của nước ngoài trong lĩnh vực khai thác, rửa và chế biến than. Đưa vốn và áp dụng công nghệ tiên tiến của nước ngoài để cải tạo và nâng cấp công nghệ cho ngành công nghiệp than. IV.2.2 Tài nguyên rừngTrong sinh quyển có nhiều tài nguyên có thể tái sinh hoặc phục hồi được, một trong nhữngtài nguyên đó là rừng. Từ ngàn xưa rừng là cái nôi nuôi sống con người qua nguồn tàinguyên phong phú và cũng là nơi cư trú, tạo môi trường sống cho con người và nhiều sinhvật khác. Sự quan hệ của rừng và cuộc sống của sinh vật đã trở thành một mối quan hệ hữucơ, từ đó danh từ “môi trường sống” đã có mặt trong mọi ngôn ngữ. Không có một dân tộcnào không biết rõ vai trò quan trọng của rừng trong cuộc sống, nhất là đối với các dân tộc cóđiều kiện sống khắc nghiệt, cần có sự trợ giúp hữu hiệu của rừng như: vai trò bảo vệ đất đai,chống bão của rừng Nhật Bản, các đảo Thái Bình Dương… Tuy nhiên, có đôi khi con ngườiđã không bảo vệ được rừng, còn chặt phá bừa bãi làm các tài nguyên được phục hồi ngày 59càng cạn kiệt, nhiều nơi không còn có thể tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 4lương thực, thực phẩm, đồ dùng và nhiên liệu gỗ củi. Tiếp đó là năng lượng gỗ, củi, rồi tớinăng lượng nước, gió, năg lượng kéo của gia súc. Năng lượng khai thác than đá ngự trị trongthế kỷ 18-19. năng lượng dầu mỏ thay thế vị trí của than đá trong thế kỷ 20 và từng bướcchia sẽ vai trò của mình với năng lượng hạt nhân. Các dạng năng lượng mới ít ô nhiễm nhưnăng lượng mặt trời, năng lượng nước, gió, thủy triều.Nhu cầu năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển. 100.000năm trước công nguyên, mỗi ngày một người tiêu thụ khoảng 4000 đến 5000 KCal. 500 nămtrước công nguyên tăng lên 12000 KCal. Đầu thế kỷ 15 lên tới 26000 KCal, giữa thế kỷ 19là 70000 KCal và hiện nay trên 200000 KCal.Tỷ lệ năng lượng được khai thác theo các nguồn khác nhau thay đổi theo từng loại quốc gia.Tại các nước công nghiệp hóa phát triển các nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớntuyệt đối. Tại các nước phát triển ngược lại, các nguồn năng lượng phi thương mại (gỗ, củi,phế thải nông nghiệp) lại chiếm phần chính.Trong mỗi quốc gia cơ cấu năng lượng tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế và khả năngcông nghệ về khai thác tài nguyên. Thí dụ ở Hoa Kỳ trước năm 1990 năng lượng nhân tạokhai thác chủ yếu từ gỗ, củi. Sau đó chuyển dần sang than đá, mặc dầu vào thời kỳ nàyngười ta cho rằng dùng than đá bẩn thỉu, khai thác khó nhọc, tốn kém. Vào khoảng 1920 dầumỏ được khai thác với qui mô lớn và tiếp đó vào khoảng 1940 việc khai thác khí đốt pháttriển mạnh, gỗ củi không còn được dùng, than đá giữ nguyên tình trạng sử dụng như cácnăm 1910, 1930, dầu hỏa và khí đốt trở thành nguyên nhiên liệu chính. Năng lượng hạt nhânđược khai thác với qui mô lớn đầu thập kỷ 1970. Vào đầu thập kỷ 1980 42,5% tổng nănglượng ở Hoa Kỳ do dầu hỏa cung cấp, 25% do khí đốt, 22,5% do than, 10% còn lại do thủyđiện, năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt và các nguồn khác. 42% năng lượng sảnxuất ra được cung cấp cho công nghiệp, 25% cho giao thông vận tải, 33% cho xây dựng vàcác ngành hoạt động khác.Ở Việt Nam cho đến cuối thế kỷ 18 tài nguyên năng lượng dựa chủ yếu vào năng lượng gỗcủi và sinh khối. Ngoài ra còn khai thác rộng rãi năng lượng từ sức người, sức kéo súc vật,năng lượng tự nhiên của ánh sáng Mặt Trời, năng lượng dòng chảy của nước; năng lượngthủy triều để tưới tiêu các cánh đồng lúa.Vào năm 1990 sản xuất năng lượng sơ cấp ở Việt Nam được ước tính vào khoảng 17,56triệu tấn dầu tương đương, bao gồm: - Gỗ, củi và sinh khối, 10,39 triệu tấn tương đương (61%) - Dầu mỏ, 3,51 triệu tấn (18%) - Than đá, 2,65 triệu tấn (13%) - Thủy điện, 1,34 triệu tấn (8%)Vào năm 1994 sức sản xuất này tăng lên nhanh - Gỗ, củi và sinh khối, 10,50 triệu tấn tương đương (61%) - Dầu mỏ, 7,0 triệu tấn (18%) - Than đá, 4,89 triệu tấn (13%) 58 - Thủy điện, 11,535 GWhNăng lượng được sử dụng trong các khu vực sau: - Dân dụng 67% - Công nghiệp 22% - Giao thông 7% - Nông nghiệp và các khu vực khác 4%Các hoạt động ưu tiên trong phát triển năng lượng ở Việt Nam: - Tăng cường cơ sở pháp luật cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ năng lượng và bảo vệ môi trường. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý ngành năng lượng, tăng cường năng lực xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển năng lượng. - Lựa chọn công nghệ sản xuất và sử dụng tối ưu các loại hình năng lượng; lựa chọn các công cụ chính sách, xây dựng các chương trình phát triển nhằm thực hiện định hướng chiến lược phát triển bền vững. - Hỗ trợ công tác nghiên cứu, phát triển, chuyển giao và ứng dụng các hệ thống năng lượng không gây hại cho môi trường, bao gồm các nguồn năng lượng mới và nguồn năng lượng có khả năng tái sinh. Khuyến khích sử dụng các công nghệ tiêu tốn ít năng lượng và tích cực thực hiện chương trình tiết kiệm năng lượng. Ưu tiên cho việc phát triển nguồn năng lượng có khả năng tái sinh thông qua việc khuyến khích tài chính và các cơ chế chính sách khác trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia. - Cần có các giải pháp cụ thể về công nghệ và tổ chức quản lý cho từng phân ngành năng lượng nhằm thực hiện các chương trình, dự án làm giảm tác động tiêu cực đối với môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng năng lượng. - Tham gia tích cực các hoạt động hợp tác và trao đổi quốc tế liên quan đến Công ước khung về Biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc năm 1992 mà Việt Nam đã ký kết tham gia ngày 16 tháng 11 năm 1994 và hiện là Thành viên của Công ước này. Nhập khẩu và ứng dụng những công nghệ tiên tiến của nước ngoài trong lĩnh vực khai thác, rửa và chế biến than. Đưa vốn và áp dụng công nghệ tiên tiến của nước ngoài để cải tạo và nâng cấp công nghệ cho ngành công nghiệp than. IV.2.2 Tài nguyên rừngTrong sinh quyển có nhiều tài nguyên có thể tái sinh hoặc phục hồi được, một trong nhữngtài nguyên đó là rừng. Từ ngàn xưa rừng là cái nôi nuôi sống con người qua nguồn tàinguyên phong phú và cũng là nơi cư trú, tạo môi trường sống cho con người và nhiều sinhvật khác. Sự quan hệ của rừng và cuộc sống của sinh vật đã trở thành một mối quan hệ hữucơ, từ đó danh từ “môi trường sống” đã có mặt trong mọi ngôn ngữ. Không có một dân tộcnào không biết rõ vai trò quan trọng của rừng trong cuộc sống, nhất là đối với các dân tộc cóđiều kiện sống khắc nghiệt, cần có sự trợ giúp hữu hiệu của rừng như: vai trò bảo vệ đất đai,chống bão của rừng Nhật Bản, các đảo Thái Bình Dương… Tuy nhiên, có đôi khi con ngườiđã không bảo vệ được rừng, còn chặt phá bừa bãi làm các tài nguyên được phục hồi ngày 59càng cạn kiệt, nhiều nơi không còn có thể tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình cơ sở khoa học môi trường tài liệu cơ sở khoa học môi trường bài giảng cơ sở khoa học môi trường đề cương cơ sở khoa học môi trường tài liệu môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 125 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
26 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Giới thiệu - Nguyễn Thanh Bình
166 trang 26 0 0 -
Các phương án giảm thiểu sự phát sinh và phát thải khí bãi chôn lấp
7 trang 26 0 0