Danh mục

Giáo trình Cơ sở kỹ thuật đồ hoạ (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cơ sở kỹ thuật đồ hoạ cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu thuật toán vẽ và tô các đường cơ bản; Các thuật toán tô màu; Phép biến đổi trong đồ họa hai chiều; Windowing và clipping; Đồ họa ba chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật đồ hoạ (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐỒ HOẠ MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: MĐ 18 NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số ...... /QĐ-CĐCĐ ngày ..... tháng ..... năm 2017 của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trƣớc sự bùng nổ của công nghệ số cùng với sự phát triển nhu cầu nghệ thuật và thị hiếu thẩm mỹ của công chúng đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ những xu hƣớng mới trong lĩnh vực sáng tạo ứng dụng, trong đó có ngành thiết kế đồ họa. Câu châm ngôn “trăm nghe không bằng một thấy” cho thấy ý nghĩa rất lớn của hình ảnh trong việc chuyển tải thông tin. Hình ảnh bao giờ cũng đƣợc cảm nhận nhanh và dễ dàng hơn, đặc biệt là trong trƣờng hợp bất đồng về ngôn ngữ. Do đó không có gì ngạc nhiên khi mà ngay từ khi xuất hiện máy tính, các nhà nghiên cứu đã cố gắng sử dụng nó để phát sinh các ảnh trên màn hình. Và cho tới ngày nay, khả năng phát sinh hình ảnh bằng máy tính đã đạt tới mức các máy tính ngày nay đều hỗ trợ khả năng đồ họa rất tốt. Giáo trình “Cơ sở kỹ thuật đồ họa” đã bám sát nội dung chƣơng trình chi tiết do nhà trƣờng ban hành gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1. Giới thiệu thuật toán vẽ và tô các đƣờng cơ bản Chƣơng 2. Các thuật toán tô màu Chƣơng 3. Phép biến đổi trong đồ họa hai chiều Chƣơng 4. Windowing và clipping Chƣơng 5. Đồ họa ba chiều Nhằm cung cấp cho sinh viên các cơ sở lý thuyết về đồ hoạ máy tính từ đơn giản nhất nhƣ các thuật toán vẽ đƣờng thẳng, đƣờng tròn, đa giác..... đến các kỹ thuật phức tạp hơn nhƣ: xén tỉa, các phép biến đổi đồ hoạ, các kỹ thuật tô màu... Tuy đã tham khảo nhiều tài liệu nhƣng chắc chắn cuốn giáo trình vẫn có những hạn chế nhất định rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô, quý đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm! Đồng Tháp, ngày…..........tháng…........... năm 2020 Chủ biên Lƣơng Phụng Tiên i MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... i CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU THUẬT TOÁN VẼ VÀ TÔ CÁC ĐƢỜNG CƠ BẢN ....................................................................................................................... 1 1. Tổng quan: ......................................................................................................... 1 2. Hệ tọa độ thế giới thực, hệ tọa độ thiết bị và hệ tọa độ chuẩn: ......................... 1 2.1. Hệ tọa độ thế giới thực: .................................................................................. 1 2.2. Hệ tọa độ thiết bị ............................................................................................ 2 2.3. Hệ tọa độ chuẩn .............................................................................................. 2 3. Thuật toán vẽ đoạn thẳng .................................................................................. 3 3.1. Thuật toán DDA (Digital DifferentialAnalyzer) ............................................ 4 3.2. Thuật toán Bresenham .................................................................................... 5 4. Thuật toán vẽ đƣờng tròn .................................................................................. 7 4.1. Thuật toán đơn giản ........................................................................................ 7 4.2. Thuật toán MidPoint ....................................................................................... 9 4.3. Vẽ đƣờng tròn bằng thuật toán Bresenham .................................................. 11 4.4. Thuật toán vẽ Ellipse .................................................................................... 13 4.5. Vẽ đƣờng conics và một số đƣờng cong khác ............................................. 13 4.6. Vẽ đa giác ..................................................................................................... 14 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 1 ................................................................ 16 CHƢƠNG 2: CÁC THUẬT TOÁN TÔ MÀU ................................................... 17 1. Tổng quan ........................................................................................................ 17 2. Các không gian màu ........................................................................................ 17 2.1. Không gian màu RGB ................................................................................. 17 2.2. Không gian màu CMY ................................................................................ 18 2.3. Không gian màu HSV ................................................................................. 19 3. Các thuật toán tô màu ...................................................................................... 19 ii 3.1. Tô đơn giản ................................................................................................. 19 3.2. ...

Tài liệu được xem nhiều: