Giáo trình Cơ sở sinh thái học: Phần 1
Số trang: 161
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.61 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình "Cơ sở sinh thái học" trình bày các khái niệm cơ bản trong sinh thái học, các yếu tố sinh thái giới hạn của môi trường, loài và cá thể trong sinh thái học, quần thể sinh vật. Mời các bạn cùng theo dõi nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở sinh thái học: Phần 1 DƯƠNG HỮU THỜCƠ0SINH THÁI HỌC NLN.003434 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘ • • t DƯƠNG HỬƯ THỜI Cơ SỞSINH THÁI HỌC ■ (In lần thử hai)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -2000 L Ờ I GIỚI THIÊU Gừío sư Dương Hữu Thời sinh ngày 10 tháng 5 năm 1912 tại xã Tân Thạnhy huyện Giồng Trôrriy tỉnh Bến Tre, tốt nghiệp Cử nhân Vạn vật học tại trường Đại học Marseille (1938). Từ năm 1939 đến năm 1942 ông là trỢ lý Phòng thí nghiệm thuộc Khoa Khoa học của Trường, Giám đốc SỞ nghiên cứu Khoa học (Vạn vật học) ở Soudaĩiy đã từng làm việc ở các nước Mali, Senegal, Soudan. Từ tháng 9 năm 1946 ông trở về nước tham gia khángchiến ở Nam bộ với bí danh Phương Thanh, làm việc tại cácBinh công xưởng I và Uy Khu 8 và là Vụ trưởng Vụ Quăn giớiKhu 8y về sau là Quản đốc Liên xưởng quân giới Đong Tháp(Khu 7, Khu 8 và Khu 9J, Trưởng ban chuyên môn Phòng Quângiới Miền Tây Nam bộ. Từ tháng 11 năm 1954 ôn g tập kết ra Bắc và trở lại côngtác giảng dạy thực vật học (một trong sô ít ỏi vài người đầu tiêncủa ngành Sinh học nước ta) tại Trường Đại học Sư phạm khoahọc Hà Nội và Trường Đại học Tổng hỢp Hà Nội. Năm 1958SŨÌI khi đi học thực tập sinh ò trường Đại học Tông hỢp Moskvamang tên Lomonossov về Ong đưỢc cử giữ chức vụ Phó Chùnhiệm Khoa Hóa Sinh (1959-1961), chủ nhiệm Khoa Sinh học(1961-1969), là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hỢp Hànội (1970-1978) và mất tại Thành phô Hồ Chí Minh tháng 5năm 1989. Là m ột nhà thực v ậ t học ô n g đ ã đ ể lạ i nhiều công ừìnhnghiên cứu trong ữnh vực Sinh thái học, ĐÙI thực vật học àm iền Bắc V iệt nam , đổng cò aavan ở nước ta và trước đó là ở cácmtớc Tây- Trung Phi. ô n g là m ột ừ vn g những người đầu tiênp h á t hiện ra khu rừng nguyên th uỷ Cúc Phương nay trở thànhVứờn Quốc g ia Cúc Phương. L à nhà giáo dục học ô n g đ ă gỏp phần đào tạ o nên rUùầith ế hệ các nhà Sùth học, Thực vậ t học, lực lượng nòng cỂế ở cácTrường Đ ại học và Viện nghiền cứu vè S inh học kiện nay. Cuốn“Sinh th á i học thực vật cùa ô n g được xuất hản năm 19S2 làgiáo trình cơ 8Ở m à chữ đến nay vẫn cồn g iá trị. N hăng năm tháng c u đ đời, trên giường bệnh ô n g đ ă hoànthành cuốn Cđ 8Ở sinh th á i học này vdỉ h i vọng truyền cho th ếhệ trẻ những hiểu biếi v ề chuyên môn của m ình. Hơn th ế nữavâi tư cách của m inh, ở p h ứ t lâm chung người ta còn tìm thấytrén bàn làm việc của ô n g những tran g v tíi đ ò dan g về lich sửngành quàn giới M iền T ây N am bộ. VM tấ t cả tấm lòng kính trọng và b iắ ơn người th ầy, nhữngngĩM họe trò của ô n g trân trọng g i^ thiệu tậ p tà i liệu này vớinhững kiến thức cơ bản v ề SiĩU t th ái học cho các ỉđp 8Ình viên,các bạn đồng nghiệp. D o những khó khăn về việc in trưâc đâycho đếh nay tập aách m ới được ra m ắt và cũng v i bản thào quata y ntùều người nên các fUnh v i bị th ấ t ỉạc, nhưng đ â y vẫn làm ật tà i liệu u ắ trcmg ữnk vực ehuyên mân nàỹ. H à N ^ , M ùa Đông năm 1997 Phan Kế Lộc Nguyiữ Bá Mai Đinh Yin4 LỜI NÓI ĐẦU Sinh thái học đă được đưa vào giảng dạy ỏ tníòng Đại họcTổng hỢp Hà Nội lần đầu tiên vào năm học 1959 - 1960. Đếnnay môn học này được giảng dạy ở hầu hết các trưòng Đại họcTổng hợp, Sư phạm. Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản vàmột sô trưòng Trtmg học chuyên nghiệp. Tuy vậy 25 năm quasinh thái học chưa đi sâu vào ý thức của quần chúng nhân dân,học sinh phổ thông cở sỏ và phổ thông trung học. Kiến thức sinh thái học không còn ỉà cảm tính md hồ, làkhái niệm thô sở ỏ mỗi chứng ta, mà nó phải trỏ thành kiếnthức cđ bản, không thể thiếu của mỗi con ngưòi. Trong thời kỳđầu của môn sinh thái học ngưòi ta mối quan sát, phân tíchảnh hưỏng của các yếu tố giới hạn của môi tníòng vật lý, hóahọc, sinh học đến sinh lý - sinh thái cùa động vật và thực vậtđứng riêng rẽ. Ngày nay sinh vật được xem xét thống nhất vềbản chất của quần thể, quần xã, hệ sinh thái với tổ chức và chứcnăng của các nhóm sinh vật chuyên biệt khác nhau như: sinhvật sản xuất (thực vật xanh), nhò khả năng tóm được năngỉượng ánh sáng của mặt trời và tạo ra các chất hữu cớ để nuôisống tất cả các sinh vật tiêu thụ gồm: sinh vật ăn cỏ và ân thịt,sinh vật phân giải, phân hủy những chất hữu cơ và vô cd hóanhững chất này, để đưa vào lại chu trình vật chất thiên nhiên.Các quần xă sinh vật sống thích nghi với môi trường, tương hỗlẫn nhau hay cạnh tranh tự vệ bằng chất đề kháng. Chứngphát triển và tiến tới một cân bằng động gỉữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở sinh thái học: Phần 1 DƯƠNG HỮU THỜCƠ0SINH THÁI HỌC NLN.003434 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘ • • t DƯƠNG HỬƯ THỜI Cơ SỞSINH THÁI HỌC ■ (In lần thử hai)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -2000 L Ờ I GIỚI THIÊU Gừío sư Dương Hữu Thời sinh ngày 10 tháng 5 năm 1912 tại xã Tân Thạnhy huyện Giồng Trôrriy tỉnh Bến Tre, tốt nghiệp Cử nhân Vạn vật học tại trường Đại học Marseille (1938). Từ năm 1939 đến năm 1942 ông là trỢ lý Phòng thí nghiệm thuộc Khoa Khoa học của Trường, Giám đốc SỞ nghiên cứu Khoa học (Vạn vật học) ở Soudaĩiy đã từng làm việc ở các nước Mali, Senegal, Soudan. Từ tháng 9 năm 1946 ông trở về nước tham gia khángchiến ở Nam bộ với bí danh Phương Thanh, làm việc tại cácBinh công xưởng I và Uy Khu 8 và là Vụ trưởng Vụ Quăn giớiKhu 8y về sau là Quản đốc Liên xưởng quân giới Đong Tháp(Khu 7, Khu 8 và Khu 9J, Trưởng ban chuyên môn Phòng Quângiới Miền Tây Nam bộ. Từ tháng 11 năm 1954 ôn g tập kết ra Bắc và trở lại côngtác giảng dạy thực vật học (một trong sô ít ỏi vài người đầu tiêncủa ngành Sinh học nước ta) tại Trường Đại học Sư phạm khoahọc Hà Nội và Trường Đại học Tổng hỢp Hà Nội. Năm 1958SŨÌI khi đi học thực tập sinh ò trường Đại học Tông hỢp Moskvamang tên Lomonossov về Ong đưỢc cử giữ chức vụ Phó Chùnhiệm Khoa Hóa Sinh (1959-1961), chủ nhiệm Khoa Sinh học(1961-1969), là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hỢp Hànội (1970-1978) và mất tại Thành phô Hồ Chí Minh tháng 5năm 1989. Là m ột nhà thực v ậ t học ô n g đ ã đ ể lạ i nhiều công ừìnhnghiên cứu trong ữnh vực Sinh thái học, ĐÙI thực vật học àm iền Bắc V iệt nam , đổng cò aavan ở nước ta và trước đó là ở cácmtớc Tây- Trung Phi. ô n g là m ột ừ vn g những người đầu tiênp h á t hiện ra khu rừng nguyên th uỷ Cúc Phương nay trở thànhVứờn Quốc g ia Cúc Phương. L à nhà giáo dục học ô n g đ ă gỏp phần đào tạ o nên rUùầith ế hệ các nhà Sùth học, Thực vậ t học, lực lượng nòng cỂế ở cácTrường Đ ại học và Viện nghiền cứu vè S inh học kiện nay. Cuốn“Sinh th á i học thực vật cùa ô n g được xuất hản năm 19S2 làgiáo trình cơ 8Ở m à chữ đến nay vẫn cồn g iá trị. N hăng năm tháng c u đ đời, trên giường bệnh ô n g đ ă hoànthành cuốn Cđ 8Ở sinh th á i học này vdỉ h i vọng truyền cho th ếhệ trẻ những hiểu biếi v ề chuyên môn của m ình. Hơn th ế nữavâi tư cách của m inh, ở p h ứ t lâm chung người ta còn tìm thấytrén bàn làm việc của ô n g những tran g v tíi đ ò dan g về lich sửngành quàn giới M iền T ây N am bộ. VM tấ t cả tấm lòng kính trọng và b iắ ơn người th ầy, nhữngngĩM họe trò của ô n g trân trọng g i^ thiệu tậ p tà i liệu này vớinhững kiến thức cơ bản v ề SiĩU t th ái học cho các ỉđp 8Ình viên,các bạn đồng nghiệp. D o những khó khăn về việc in trưâc đâycho đếh nay tập aách m ới được ra m ắt và cũng v i bản thào quata y ntùều người nên các fUnh v i bị th ấ t ỉạc, nhưng đ â y vẫn làm ật tà i liệu u ắ trcmg ữnk vực ehuyên mân nàỹ. H à N ^ , M ùa Đông năm 1997 Phan Kế Lộc Nguyiữ Bá Mai Đinh Yin4 LỜI NÓI ĐẦU Sinh thái học đă được đưa vào giảng dạy ỏ tníòng Đại họcTổng hỢp Hà Nội lần đầu tiên vào năm học 1959 - 1960. Đếnnay môn học này được giảng dạy ở hầu hết các trưòng Đại họcTổng hợp, Sư phạm. Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản vàmột sô trưòng Trtmg học chuyên nghiệp. Tuy vậy 25 năm quasinh thái học chưa đi sâu vào ý thức của quần chúng nhân dân,học sinh phổ thông cở sỏ và phổ thông trung học. Kiến thức sinh thái học không còn ỉà cảm tính md hồ, làkhái niệm thô sở ỏ mỗi chứng ta, mà nó phải trỏ thành kiếnthức cđ bản, không thể thiếu của mỗi con ngưòi. Trong thời kỳđầu của môn sinh thái học ngưòi ta mối quan sát, phân tíchảnh hưỏng của các yếu tố giới hạn của môi tníòng vật lý, hóahọc, sinh học đến sinh lý - sinh thái cùa động vật và thực vậtđứng riêng rẽ. Ngày nay sinh vật được xem xét thống nhất vềbản chất của quần thể, quần xã, hệ sinh thái với tổ chức và chứcnăng của các nhóm sinh vật chuyên biệt khác nhau như: sinhvật sản xuất (thực vật xanh), nhò khả năng tóm được năngỉượng ánh sáng của mặt trời và tạo ra các chất hữu cớ để nuôisống tất cả các sinh vật tiêu thụ gồm: sinh vật ăn cỏ và ân thịt,sinh vật phân giải, phân hủy những chất hữu cơ và vô cd hóanhững chất này, để đưa vào lại chu trình vật chất thiên nhiên.Các quần xă sinh vật sống thích nghi với môi trường, tương hỗlẫn nhau hay cạnh tranh tự vệ bằng chất đề kháng. Chứngphát triển và tiến tới một cân bằng động gỉữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở sinh thái học Sinh thái học Yếu tố sinh thái Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 136 0 0 -
93 trang 101 0 0
-
103 trang 98 0 0
-
27 trang 86 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 59 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 57 1 0 -
362 trang 54 0 0