Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
Số trang: 91
Loại file: docx
Dung lượng: 146.45 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam cung cấp các kiến thức cơ bản như: Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam; Tiến trình và đặc điểm của văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐTCDCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình 1 Ninh Bình, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được pháp dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam 1. Khái niệm văn hoá, khái niệm gần văn hoá và khái niệm cộng đồng 2. Loại hình văn hoá 3. Những thành tố của văn hoá 4. Chức năng của văn hoá 5. Sự ảnh hưởng của các giá trị văn hoá đến thực hành công tác xã hội 6. Thay đổi văn hoá và phát triển văn hoá Chương 2: Tiến trình và đặc điểm của văn hóa Việt Nam 1. Tiến trình văn hoá Việt Nam 2. Văn hoá nông thôn Việt Nam 3. Văn hoá đô thị Việt Nam 4. Đặc điểm phát triển của văn hoá Việt Nam 5. Đi thực địa TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại kinh tế ngày càng phát triển và sự giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng mở rộng thì văn hóa dân tộc cũng trở thành vấn đề được đặc biệt quan tâm. Đảng và Nhà nước ta nhiều lần khẳng định vai trò quan trọng của văn hóa trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, đồng thời đặt mục tiêu xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc lên trên hết. Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam được biên soạn theo chương trình dạy nghề Công tác xã hội của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình gồm 2 chương: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hoá Việt Nam Chương 2: Tiến trình và đặc điểm của văn hóa Việt Nam Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tham khảo và sử dụng tài liệu của một số giảng viên, nhà nghiên cứu về văn hóa Việt Nam. Giáo trình này đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt. Là giáo trình được biên soạn lần đầu, do đó không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm biên soạn: Lê Hùng Cường Đỗ Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Lành 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam Mã môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, vai trò và ý nghĩa của môn học: Vị trí: Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học quan trọng của chương trình đào tạo nghề Công tác xã hội. Môn học này được bố trí học trước các môn chuyên môn nghề. Môn học liên quan tới những kiến thức về văn hóa, phong tục, tập quán... trong khi làm việc với cộng đồng. Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở nghề bắt buộc Mục tiêu môn học: Về kiến thức: Hiểu biết cơ bản về các đặc điểm văn hoá Việt Nam, văn hóa nông thôn, văn hóa đô thị...những nét đặc sắc của văn hoá truyền thống Việt Nam phục vụ cho quá trình giao tiếp với các nhóm đối tượng trong các nền văn hoá khác nhau. Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức trên để giao tiếp, ứng xử phù hợp với đặc điểm văn hoá các vùng, miền. + Làm việc được với các đối tượng ở các vùng miền văn hoá khác nhau. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự học, chăm chỉ, tích cực nghiên cứu bổ sung kiến thức theo yêu cầu công việc + Tôn trọng, tự hào, bảo vệ và phát huy những truyền thống văn hóa Việt Nam. + Tích cực phê phán được những sai lệnh về văn hoá và những ảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động nghề CTXH trong các bối cảnh văn hoá khác nhau. Nội dung môn học: 5 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam Mục tiêu: Kiến thức: + Nhận biết được các loại hình, các thành tố và chức năng của văn hóa. + Phân tích được các giá trị của văn hóa đến thực hành công tác xã hội Kỹ năng: Ứng dụng những thay đổi và phát triển của văn hóa vào công việc trợ giúp đối tượng Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự học, chăm chỉ, nghiêm túc, sáng tạo trong quá trình học tập; + Tự tin trong giao tiếp với đối tượng thuộc các loại hình văn hóa khác nhau, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐTCDCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình 1 Ninh Bình, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được pháp dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam 1. Khái niệm văn hoá, khái niệm gần văn hoá và khái niệm cộng đồng 2. Loại hình văn hoá 3. Những thành tố của văn hoá 4. Chức năng của văn hoá 5. Sự ảnh hưởng của các giá trị văn hoá đến thực hành công tác xã hội 6. Thay đổi văn hoá và phát triển văn hoá Chương 2: Tiến trình và đặc điểm của văn hóa Việt Nam 1. Tiến trình văn hoá Việt Nam 2. Văn hoá nông thôn Việt Nam 3. Văn hoá đô thị Việt Nam 4. Đặc điểm phát triển của văn hoá Việt Nam 5. Đi thực địa TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại kinh tế ngày càng phát triển và sự giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng mở rộng thì văn hóa dân tộc cũng trở thành vấn đề được đặc biệt quan tâm. Đảng và Nhà nước ta nhiều lần khẳng định vai trò quan trọng của văn hóa trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, đồng thời đặt mục tiêu xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc lên trên hết. Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam được biên soạn theo chương trình dạy nghề Công tác xã hội của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình gồm 2 chương: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hoá Việt Nam Chương 2: Tiến trình và đặc điểm của văn hóa Việt Nam Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tham khảo và sử dụng tài liệu của một số giảng viên, nhà nghiên cứu về văn hóa Việt Nam. Giáo trình này đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt. Là giáo trình được biên soạn lần đầu, do đó không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm biên soạn: Lê Hùng Cường Đỗ Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Lành 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam Mã môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, vai trò và ý nghĩa của môn học: Vị trí: Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học quan trọng của chương trình đào tạo nghề Công tác xã hội. Môn học này được bố trí học trước các môn chuyên môn nghề. Môn học liên quan tới những kiến thức về văn hóa, phong tục, tập quán... trong khi làm việc với cộng đồng. Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở nghề bắt buộc Mục tiêu môn học: Về kiến thức: Hiểu biết cơ bản về các đặc điểm văn hoá Việt Nam, văn hóa nông thôn, văn hóa đô thị...những nét đặc sắc của văn hoá truyền thống Việt Nam phục vụ cho quá trình giao tiếp với các nhóm đối tượng trong các nền văn hoá khác nhau. Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức trên để giao tiếp, ứng xử phù hợp với đặc điểm văn hoá các vùng, miền. + Làm việc được với các đối tượng ở các vùng miền văn hoá khác nhau. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự học, chăm chỉ, tích cực nghiên cứu bổ sung kiến thức theo yêu cầu công việc + Tôn trọng, tự hào, bảo vệ và phát huy những truyền thống văn hóa Việt Nam. + Tích cực phê phán được những sai lệnh về văn hoá và những ảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động nghề CTXH trong các bối cảnh văn hoá khác nhau. Nội dung môn học: 5 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam Mục tiêu: Kiến thức: + Nhận biết được các loại hình, các thành tố và chức năng của văn hóa. + Phân tích được các giá trị của văn hóa đến thực hành công tác xã hội Kỹ năng: Ứng dụng những thay đổi và phát triển của văn hóa vào công việc trợ giúp đối tượng Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự học, chăm chỉ, nghiêm túc, sáng tạo trong quá trình học tập; + Tự tin trong giao tiếp với đối tượng thuộc các loại hình văn hóa khác nhau, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Chức năng của văn hoá Văn hoá nông thôn Việt Nam Văn hoá đô thị Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
58 trang 186 0 0
-
17 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 100 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 100 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 61 0 0