Giáo trình con người và môi trường - part 3
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.97 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng cường ý nghĩa của kích thích thị giác trên cơ sở phát triển thị giác. Thoái hóa hàm răng, chuyển chức năng cầm nắm từ răng sang bàn tay, chuyên biệt hóa chi sau với chức năng đi thẳng. Phức tạp hóa cấu trúc và chức năng não bộ đặc biệt là các trung tâm liên quan đến hoạt động tổng hợp (ngôn ngữ và chữ viết).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình con người và môi trường - part 3 Tăng cường ý nghĩa của kích thích thị giác trên cơ sở phát triển thị giác. Thoái hóa hàm răng, chuyển chức năng cầm nắm từ răng sang bàn tay, chuyên biệt hóa chi sau với chức năng đi thẳng. Phức tạp hóa cấu trúc và chức năng não bộ đặc biệt là các trung tâm liên quan đến hoạt động tổng hợp (ngôn ngữ và chữ viết). Việc tăng cường sử dụng protein động vật đã cung cấp thêm năng lượng, có liên quan mật thiết đến toàn bộ hoạt động của cơ thể và liên quan đến sự tiến hóa về hình thái cấu tạo của các loại hình Người. Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng lâu dài đến các đặc điểm cơ thể. Ví dụ có 2 bộ tộc ở châu Phi sống gần nhau nhưng bộ tộc Maxai chuyên chăn nuôi, ăn thịt nhiều hơn cho nên cao hơn đến 10 cm và nặng hơn 10 kg so với tộc người Kaknia (thuộc Kenia) chuyên trồng trọt. Môi trường sinh thái và chế độ dinh dưỡng tạo ra những dị biệt khá lớn về đáp ứng sinh học. Ví dụ tiến bộ của y học (văn hóa) đã làm yếu hoặc loại trừ một số áp lực chọn lọc nhưng lại tạo cơ hội cho một số áp lực mới như AIDS, các bệnh về tim mạch, béo phì ... Văn hóa một mặt là sự đáp ứng trước áp lực môi trường, mặt khác chính nó lại là áp lực tạo nên tính đa hình di truyền. Vì vậy, với con người, hai mặt sinh học và văn hóa không thể tách rời nhau. 2. Ảnh hưởng của yếu tố khí hậuẢnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau theo mùa, theođịa lý. Là đều là tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây mưa,nắng tuyết ...Tác động cua tổ hợp này được thông qua nhiều rào chắn tự nhiên (sông,hồ, biển, núi, cây rừng ...) và rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt...) tạo thành khí hậu toàn cầu, địa phương, tiểu khí hậu (ở tiểu vùng) và vi khí hậu (tạichỗ có giới hạn hẹp).Điều hòa nhiệt là thích nghi sinh học chủ đạo liên quan đến các chức năng của các tổchức cơ thể. Một số cơ cấu góp phần bảo đảm tốt thích nghi với vi khí hậu. Ví dụ khinhiệt độ môi trường thay đổi thì nhiệt da biến đổi nhưng nhiệt trung tâm của cơ thểbao giờ cũng được giữ ổn định – gọi là động vật ổn nhiệt 36 – 37oC. 3. Ảnh hưởng của môi trường địa hóaHàm lượng khoáng chất trong thành phần sinh hóa của cơ thể có liên quan đến quátrình biến đổi nội bào (tạo xương, điều hòa áp lực thẩm thấu ...). Tương quan về tỉ lệsố lượng các thành phần khoáng trong môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến thànhphần khoáng trong cơ thể từ đó ảnh hưởng đến sinh trưởng, tăng trưởng và phát triển.Ví dụ bệnh bướu cổ liên quan đến hàm lượng iode, bệnh sâu răng liên quan đến hàmlượng fluor trong nước …Cân bằng khoáng trong cơ thể phải được đảm bảo trong một biên độ nhất định, thừavà thiếu quá mức đều làm rối loạn cân bằng và gây bệnh. Nghiên cứu mức khoáng 35hóa của bộ xương bằng tia Rơnghen có thể giúp kiểm tra phản ứng địa hóa một cáchkhách quan.Người ta đặc biệt quan tâm đến mối tương quan giữa Strontium (Sr) và Calcium (Ca)cũng như sự có mặt hoặc vắng mặt của các yếu tố khoáng đa lượng (hoặc cả vi lượng)trong đất không chỉ ảnh hưởng đến mức khoáng hóa xương mà còn ảnh hưởng đếnkích thước và hình dạng chung của cơ thể hoặc từng phần cơ thể.IV. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐẾN SINH QUYỂNCon người là một thành viên trong các hệ sinh thái tự nhiên quanh mình, có quan hệtương hổ thông qua các mắt xích thức ăn, các hoạt động lao động sản xuất nhưng đặcbiệt là hành vi cư xử của con người.Trong quá trình phát triển, con người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiềunhư khai thác sinh vật thủy sinh, chăn nuôi, trồng trọt, khai thác các sản phẩm củarừng…. Ngoài ra, con người còn tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo như kết hợp trồngtrọt, trồng rừng, chăn nuôi và con người tích cực tham gia bảo vệ môi trường, chốnglại quá trình ô nhiễm môi sinh và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên và môitrường.Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, con người đã để lại những tác động xấuđến môi trường gây những hậu quả khác nhau. 1. Gây ô nhiễm môi trườngMột số hậu quả nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến toàn cầu nhưmưa acid; Hiệu ứng nhà kính; Lỗ thủng tầng ozone. Công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, sinh hoạt thải ra môi trường đủ dạng chất thải rắn, nước, khí với hàng triệu tấn/năm. 36 Nước mặt tràn lên mặt đất, sông hồ, ngấm sâu xuống đất, chất khí độc cũng dâng lên cao, gây hại cho tầng ozone. Mặt đất bị xói mòn, lớp phủ đất – dinh dưỡng cho thực vật cũng bị mất dần, đồng thời trở thành bãi chôn rác và phóng xạ. Đất nông nghiệp bị thâm canh bằng đủ các loại hóa chất gây chai cứng đất. Diện tích canh tác bị thu hẹp hàng năm 5 – 7 triệu ha. Nguồn nước sạch bị thu hẹp do khai thác bừa bãi, do ô nhiễm. 60% dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình con người và môi trường - part 3 Tăng cường ý nghĩa của kích thích thị giác trên cơ sở phát triển thị giác. Thoái hóa hàm răng, chuyển chức năng cầm nắm từ răng sang bàn tay, chuyên biệt hóa chi sau với chức năng đi thẳng. Phức tạp hóa cấu trúc và chức năng não bộ đặc biệt là các trung tâm liên quan đến hoạt động tổng hợp (ngôn ngữ và chữ viết). Việc tăng cường sử dụng protein động vật đã cung cấp thêm năng lượng, có liên quan mật thiết đến toàn bộ hoạt động của cơ thể và liên quan đến sự tiến hóa về hình thái cấu tạo của các loại hình Người. Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng lâu dài đến các đặc điểm cơ thể. Ví dụ có 2 bộ tộc ở châu Phi sống gần nhau nhưng bộ tộc Maxai chuyên chăn nuôi, ăn thịt nhiều hơn cho nên cao hơn đến 10 cm và nặng hơn 10 kg so với tộc người Kaknia (thuộc Kenia) chuyên trồng trọt. Môi trường sinh thái và chế độ dinh dưỡng tạo ra những dị biệt khá lớn về đáp ứng sinh học. Ví dụ tiến bộ của y học (văn hóa) đã làm yếu hoặc loại trừ một số áp lực chọn lọc nhưng lại tạo cơ hội cho một số áp lực mới như AIDS, các bệnh về tim mạch, béo phì ... Văn hóa một mặt là sự đáp ứng trước áp lực môi trường, mặt khác chính nó lại là áp lực tạo nên tính đa hình di truyền. Vì vậy, với con người, hai mặt sinh học và văn hóa không thể tách rời nhau. 2. Ảnh hưởng của yếu tố khí hậuẢnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau theo mùa, theođịa lý. Là đều là tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây mưa,nắng tuyết ...Tác động cua tổ hợp này được thông qua nhiều rào chắn tự nhiên (sông,hồ, biển, núi, cây rừng ...) và rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt...) tạo thành khí hậu toàn cầu, địa phương, tiểu khí hậu (ở tiểu vùng) và vi khí hậu (tạichỗ có giới hạn hẹp).Điều hòa nhiệt là thích nghi sinh học chủ đạo liên quan đến các chức năng của các tổchức cơ thể. Một số cơ cấu góp phần bảo đảm tốt thích nghi với vi khí hậu. Ví dụ khinhiệt độ môi trường thay đổi thì nhiệt da biến đổi nhưng nhiệt trung tâm của cơ thểbao giờ cũng được giữ ổn định – gọi là động vật ổn nhiệt 36 – 37oC. 3. Ảnh hưởng của môi trường địa hóaHàm lượng khoáng chất trong thành phần sinh hóa của cơ thể có liên quan đến quátrình biến đổi nội bào (tạo xương, điều hòa áp lực thẩm thấu ...). Tương quan về tỉ lệsố lượng các thành phần khoáng trong môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến thànhphần khoáng trong cơ thể từ đó ảnh hưởng đến sinh trưởng, tăng trưởng và phát triển.Ví dụ bệnh bướu cổ liên quan đến hàm lượng iode, bệnh sâu răng liên quan đến hàmlượng fluor trong nước …Cân bằng khoáng trong cơ thể phải được đảm bảo trong một biên độ nhất định, thừavà thiếu quá mức đều làm rối loạn cân bằng và gây bệnh. Nghiên cứu mức khoáng 35hóa của bộ xương bằng tia Rơnghen có thể giúp kiểm tra phản ứng địa hóa một cáchkhách quan.Người ta đặc biệt quan tâm đến mối tương quan giữa Strontium (Sr) và Calcium (Ca)cũng như sự có mặt hoặc vắng mặt của các yếu tố khoáng đa lượng (hoặc cả vi lượng)trong đất không chỉ ảnh hưởng đến mức khoáng hóa xương mà còn ảnh hưởng đếnkích thước và hình dạng chung của cơ thể hoặc từng phần cơ thể.IV. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐẾN SINH QUYỂNCon người là một thành viên trong các hệ sinh thái tự nhiên quanh mình, có quan hệtương hổ thông qua các mắt xích thức ăn, các hoạt động lao động sản xuất nhưng đặcbiệt là hành vi cư xử của con người.Trong quá trình phát triển, con người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiềunhư khai thác sinh vật thủy sinh, chăn nuôi, trồng trọt, khai thác các sản phẩm củarừng…. Ngoài ra, con người còn tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo như kết hợp trồngtrọt, trồng rừng, chăn nuôi và con người tích cực tham gia bảo vệ môi trường, chốnglại quá trình ô nhiễm môi sinh và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên và môitrường.Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, con người đã để lại những tác động xấuđến môi trường gây những hậu quả khác nhau. 1. Gây ô nhiễm môi trườngMột số hậu quả nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến toàn cầu nhưmưa acid; Hiệu ứng nhà kính; Lỗ thủng tầng ozone. Công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, sinh hoạt thải ra môi trường đủ dạng chất thải rắn, nước, khí với hàng triệu tấn/năm. 36 Nước mặt tràn lên mặt đất, sông hồ, ngấm sâu xuống đất, chất khí độc cũng dâng lên cao, gây hại cho tầng ozone. Mặt đất bị xói mòn, lớp phủ đất – dinh dưỡng cho thực vật cũng bị mất dần, đồng thời trở thành bãi chôn rác và phóng xạ. Đất nông nghiệp bị thâm canh bằng đủ các loại hóa chất gây chai cứng đất. Diện tích canh tác bị thu hẹp hàng năm 5 – 7 triệu ha. Nguồn nước sạch bị thu hẹp do khai thác bừa bãi, do ô nhiễm. 60% dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môi trường ô nhiễm môi trường phân tích môi trường công nghệ môi trường tài nguyên- môi trường ô nhiễm đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
4 trang 134 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 5: Phân tích COD, Ammonia trong nước
13 trang 90 0 0