Giáo trình con người và môi trường - part 8
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đó là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hóa học các chất hữu cơ tạo thành CO2 và nước. Vì BOD không tính đến các chất hữu cơ bền vững vốn không bị oxy hóa sinh hóa, còn COD thì có tác dụng với mọi chất hữu cơ, nên COD được coi là đặc trưng hơn trong giám sát ô nhiễm nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình con người và môi trường - part 8 Đó là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hóa học các chất hữu cơ tạo thành CO2 và nước. Vì BOD không tính đến các chất hữu cơ bền vững vốn không bị oxy hóa sinh hóa, còn COD thì có tác dụng với mọi chất hữu cơ, nên COD được coi là đặc trưng hơn trong giám sát ô nhiễm nước. Nước thải ô nhiễm có tỉ lệ BOD/COD là 0,7 - 0,5. 3.9.Hàm lƣợng các chất Sulfat SO42- ảnh hưởng đến sự tạo thành H2S gây mùi khó chịu, rất độc cho cá; gây cặn cứng ở thành nồi hơi, nồi nấu nước, làm mòn kim loại, gây bệnh tiêu chảy. Nitơ và hợp chất nitơ: Chủ yếu bắt nguồn từ quá trình phân hủy chất hữu cơ do vi sinh vật. Nitrit – NO2 là giai đoạn trung gian trong quá trình đạm hóa. Nitrat – NO3 là giai đoạn oxy hóa cao nhất cũng là giai đoạn sau cùng của oxy hóa sinh học. Phosphat PO43-: Đó là nguồn dinh dưỡng giúp sinh vật và hệ sinh thái nước phát triển. Nhưng nếu nhiều quá sẽ sinh ra thiếu O2 tạo nên hiện tượng thối rữa. Các kim loại và kim loại nặng: Các kim loại thường được lưu ý giám sát bởi tính độc hại và tác động gây ô nhiễm của chúng như: đồng, sắt, mangan, kẽm, chì, crom, nhôm, thủy ngân. 4.Thành phần nƣớc thải của một số nhà máy Bảng 2. Đặc điểm nƣớc thải của một số nhà máy lớn ở Hà Nội LƯỢNG ĐIỂM STT TÊN NHÀ BOD5 COD CÁC XẢ CHẤT XẢ MÁY mg/l mg/l 3 BẨN m /ngày ĐẶC TRƯNG Da Thụy Mương 1. 1.300 350 675 Crom, Thụy Khê tananh, sulfur Khê Cặn bia Mương 2. Bia Hà 3.000 150 290 Nội Đại Yên Rượu Hà Mương 3. 6.000 350 675 Bã Nội rượu Trần Khắc Chân Dệt 8/3 4. 10.000 80 250 Các Sông chất Kim tẩy, Ngưu nhuộm 130 5. Cao su 5.000 140 380 Các Sông chất lưu Sao vàng Tô Lịch hóa 6. Xà phòng 5.000 35 295 NaOH Sông Hà Nội Tô Lịch 7. Nhà máy 3.600 25 70 Ni, Cr, Sông công cụ Cu Tô số 1 Lịch Pin Văn 8. 2.000 28 65 Mn, Fe, Sông Điển Pb Kim Ngưu 3- 9. Phân lân 5.000 40 95 PO4 Sông Văn Điển Kim Ngưu 10. Nhà máy 1.200 30 47 Se, Sông sơn tổng dầu, Tô hợp Lịch Fe2O3 Bảng 3. Thành phần hóa học nƣớc thải của Vedan, Vissan, đƣờng Hiệp Hòa Chỉ tiêu Đơn Đường Hiệp Hòa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình con người và môi trường - part 8 Đó là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hóa học các chất hữu cơ tạo thành CO2 và nước. Vì BOD không tính đến các chất hữu cơ bền vững vốn không bị oxy hóa sinh hóa, còn COD thì có tác dụng với mọi chất hữu cơ, nên COD được coi là đặc trưng hơn trong giám sát ô nhiễm nước. Nước thải ô nhiễm có tỉ lệ BOD/COD là 0,7 - 0,5. 3.9.Hàm lƣợng các chất Sulfat SO42- ảnh hưởng đến sự tạo thành H2S gây mùi khó chịu, rất độc cho cá; gây cặn cứng ở thành nồi hơi, nồi nấu nước, làm mòn kim loại, gây bệnh tiêu chảy. Nitơ và hợp chất nitơ: Chủ yếu bắt nguồn từ quá trình phân hủy chất hữu cơ do vi sinh vật. Nitrit – NO2 là giai đoạn trung gian trong quá trình đạm hóa. Nitrat – NO3 là giai đoạn oxy hóa cao nhất cũng là giai đoạn sau cùng của oxy hóa sinh học. Phosphat PO43-: Đó là nguồn dinh dưỡng giúp sinh vật và hệ sinh thái nước phát triển. Nhưng nếu nhiều quá sẽ sinh ra thiếu O2 tạo nên hiện tượng thối rữa. Các kim loại và kim loại nặng: Các kim loại thường được lưu ý giám sát bởi tính độc hại và tác động gây ô nhiễm của chúng như: đồng, sắt, mangan, kẽm, chì, crom, nhôm, thủy ngân. 4.Thành phần nƣớc thải của một số nhà máy Bảng 2. Đặc điểm nƣớc thải của một số nhà máy lớn ở Hà Nội LƯỢNG ĐIỂM STT TÊN NHÀ BOD5 COD CÁC XẢ CHẤT XẢ MÁY mg/l mg/l 3 BẨN m /ngày ĐẶC TRƯNG Da Thụy Mương 1. 1.300 350 675 Crom, Thụy Khê tananh, sulfur Khê Cặn bia Mương 2. Bia Hà 3.000 150 290 Nội Đại Yên Rượu Hà Mương 3. 6.000 350 675 Bã Nội rượu Trần Khắc Chân Dệt 8/3 4. 10.000 80 250 Các Sông chất Kim tẩy, Ngưu nhuộm 130 5. Cao su 5.000 140 380 Các Sông chất lưu Sao vàng Tô Lịch hóa 6. Xà phòng 5.000 35 295 NaOH Sông Hà Nội Tô Lịch 7. Nhà máy 3.600 25 70 Ni, Cr, Sông công cụ Cu Tô số 1 Lịch Pin Văn 8. 2.000 28 65 Mn, Fe, Sông Điển Pb Kim Ngưu 3- 9. Phân lân 5.000 40 95 PO4 Sông Văn Điển Kim Ngưu 10. Nhà máy 1.200 30 47 Se, Sông sơn tổng dầu, Tô hợp Lịch Fe2O3 Bảng 3. Thành phần hóa học nƣớc thải của Vedan, Vissan, đƣờng Hiệp Hòa Chỉ tiêu Đơn Đường Hiệp Hòa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môi trường ô nhiễm môi trường phân tích môi trường công nghệ môi trường tài nguyên- môi trường ô nhiễm đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 229 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
4 trang 142 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 121 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 5: Phân tích COD, Ammonia trong nước
13 trang 92 0 0