Giáo trình con người và môi trường - part 9
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.38 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 3.Nguồn gốc và tác hại của các loại khí trong khí quyển Bảng 5. Tiêu chuẩn các chất ô nhiễmChất ô nhiễm Thời gian tồn tại Tiêu chuẩnPM-10 1 năm 24 giờ50 150g/m3 g/m3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình con người và môi trường - part 9Hình 3.Nguồn gốc và tác hại của các loại khí trong khí quyển Bảng 5. Tiêu chuẩn các chất ô nhiễm Chất ô nhiễm Thời gian tồn tại Tiêu chuẩn 1 năm g/m3 PM-10 50 24 giờ g/m3 150 1 năm S O2 0,03 ppm 24 giờ 0,14 ppm 3 giờ 0,5 ppm 8 giờ CO 9 ppm 1 giờ 35 ppm 149 1 năm N2 O 0,05 ppm 1 giờ O3 0,12 ppm g/m3 Pb 3 tháng 1,5 Bảng 6. Mật độ bụi lơ lửng trong không khí ở một số thành phố của Việt Nam (1996) Điểm quan trắc Bụi lơ Hệ số ô nhiễm so với TCVN lửng (lần) TP. Hà Nội Trường Chinh 2,51 8,37 Đại Cồ Việt 0,60 2,00 TP. Hải Phòng Hoàng Văn Thụ 0,97 3,23 Điện Biên 0,33 1,10 TP. Cần Thơ 14b2 Mậu Thân 0,88 2,93 Khu dân cư Trà 0,13 0,43 Nóc TP. Hồ Chí Minh Đinh Tiên Hoàng 1,77 5,90 KCN Tân Bình 0,27 0,95.Hậu quả mang tính toàn cầu do ONKK5.1.Mưa acid 1.1.1.Khái niệm Mưa acid là mưa có tính acid do một số chất khí hòa tan trong nước mưa tạo thành các acid khác nhau. Trong tự nhiên, mưa có tính acid yếu vì trong nước mưa có CO2 hòa tan (từ hơi thở của động vật) và một ít Cl- (từ nước biển). Mưa có pH khoảng 5, đôi khi có pH 4 (do núi lửa sinh ra SO2 và H2SO3 tạo thành acid sulfuric-H2SO4). Trước khi cuộc cách mạng công nghiệp, pH nước mưa khoảng 5-6, hiện nay mưa acid dùng để chỉ nước mưa có pH 5. 1501.1.2.Nguyên nhânMưa acid có thể được tạo thành từ tự nhiên, do CO2 (có nguồn gốc từ động vậtvà con người) và chlorine (Cl--có nguồn gốc từ muối), hòa tan với nước tạothành acid chlohydric (HCl) và acid cacbonic (H2CO3). H+ + HCO3- CO2 + H2O 4H+ + 4Cl- + O2 2Cl2 + 2H2OHện nay, nguyên nhân chính gây mưa acid là dioxide sulfur (SO2) chiếm 70%và oxid nitơ (NOx) chiếm 30%. 2H+ + SO42- + H2 SO2 + 2H2O 2H+ + 2NO3- 2NOx + H2OKhí SO2 được phát sinh từ nhà máy điện, công nghiệp, NO2 và NO3 (NOx) từnhà máy điện, công nghiệp, giao thông. Tại Mỹ, trong thành phần mưa acid thì62% H2SO4, 32% HNO3, và 6% HCl.1.1.3.Một số hậu quả của mưa acid Làm pH nước sông, hồ có tính acid, làm cá chết (cá ở 140 hồ ở Minnesota bịchết, cá hồi ở Norway bị giảm sản lượng). Nguy hiểm hơn là có thể tác độngtrong thời gian dài vì làm ngưng sự sinh sản của cá. Độ acid cao làm giảiphóng kim loại độc có trong đá, đặc biệt là nhôm, ngăn cản sự hô hấp của cá. Trên mặt đất, acid làm nước nhiễm độc và làm hư hỏng tầng đất màu nhạycảm, giết chết cây cối và các loài thủy sinh vật. Do mưa acid mà hàng năm cáckhu rừng ở Châu Âu thiệt hại khoảng 30 tỉ đôla. Ở vùng Đông Bắc nước Mỹ,hơn 50% trong số 219 ao hồ được khảo sát đã bị acid phá hoại. Châu Âu và Bắc Mỹ là những nơi chịu trách nhiệm về 80% khí ô nhiễm đãgây ra mưa và sương mù acid (SOx, NOx) trong nhiều thập niên qua. TrungQuốc là nước thứ 3 sau Mỹ và các nước SNG bị khí SO2 lan tỏa rộng nhất.Những nước Đông Á cũng bị tình trạng mưa acid.1.1.4.Biện pháp phòng ngừa hoặc làm giảm hiện tượng mưa acid Do ảnh hưởng có tính toàn cầu của mưa acid, năm 1990 ở Mỹ trong “đạoluật không khí sạch” (Clean Air Act), yêu cầu giảm 10 triệu tấn thải SOx dolượng khí thải này đã ảnh hưởng đến Canada hơn là trong nước. Các nước Châu Âu kể cả Đông Âu và SNG cũng đưa ra 2 Nghị định thư vềSO2: Nghị định thư thứ nhất: yêu cầu các nước giảm khoảng 30% của năm 1980 vào năm 1993. 151 Nghị định thư thứ hai: đưa ra ngưỡng gây hại và yêu cầu các nước phải giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình con người và môi trường - part 9Hình 3.Nguồn gốc và tác hại của các loại khí trong khí quyển Bảng 5. Tiêu chuẩn các chất ô nhiễm Chất ô nhiễm Thời gian tồn tại Tiêu chuẩn 1 năm g/m3 PM-10 50 24 giờ g/m3 150 1 năm S O2 0,03 ppm 24 giờ 0,14 ppm 3 giờ 0,5 ppm 8 giờ CO 9 ppm 1 giờ 35 ppm 149 1 năm N2 O 0,05 ppm 1 giờ O3 0,12 ppm g/m3 Pb 3 tháng 1,5 Bảng 6. Mật độ bụi lơ lửng trong không khí ở một số thành phố của Việt Nam (1996) Điểm quan trắc Bụi lơ Hệ số ô nhiễm so với TCVN lửng (lần) TP. Hà Nội Trường Chinh 2,51 8,37 Đại Cồ Việt 0,60 2,00 TP. Hải Phòng Hoàng Văn Thụ 0,97 3,23 Điện Biên 0,33 1,10 TP. Cần Thơ 14b2 Mậu Thân 0,88 2,93 Khu dân cư Trà 0,13 0,43 Nóc TP. Hồ Chí Minh Đinh Tiên Hoàng 1,77 5,90 KCN Tân Bình 0,27 0,95.Hậu quả mang tính toàn cầu do ONKK5.1.Mưa acid 1.1.1.Khái niệm Mưa acid là mưa có tính acid do một số chất khí hòa tan trong nước mưa tạo thành các acid khác nhau. Trong tự nhiên, mưa có tính acid yếu vì trong nước mưa có CO2 hòa tan (từ hơi thở của động vật) và một ít Cl- (từ nước biển). Mưa có pH khoảng 5, đôi khi có pH 4 (do núi lửa sinh ra SO2 và H2SO3 tạo thành acid sulfuric-H2SO4). Trước khi cuộc cách mạng công nghiệp, pH nước mưa khoảng 5-6, hiện nay mưa acid dùng để chỉ nước mưa có pH 5. 1501.1.2.Nguyên nhânMưa acid có thể được tạo thành từ tự nhiên, do CO2 (có nguồn gốc từ động vậtvà con người) và chlorine (Cl--có nguồn gốc từ muối), hòa tan với nước tạothành acid chlohydric (HCl) và acid cacbonic (H2CO3). H+ + HCO3- CO2 + H2O 4H+ + 4Cl- + O2 2Cl2 + 2H2OHện nay, nguyên nhân chính gây mưa acid là dioxide sulfur (SO2) chiếm 70%và oxid nitơ (NOx) chiếm 30%. 2H+ + SO42- + H2 SO2 + 2H2O 2H+ + 2NO3- 2NOx + H2OKhí SO2 được phát sinh từ nhà máy điện, công nghiệp, NO2 và NO3 (NOx) từnhà máy điện, công nghiệp, giao thông. Tại Mỹ, trong thành phần mưa acid thì62% H2SO4, 32% HNO3, và 6% HCl.1.1.3.Một số hậu quả của mưa acid Làm pH nước sông, hồ có tính acid, làm cá chết (cá ở 140 hồ ở Minnesota bịchết, cá hồi ở Norway bị giảm sản lượng). Nguy hiểm hơn là có thể tác độngtrong thời gian dài vì làm ngưng sự sinh sản của cá. Độ acid cao làm giảiphóng kim loại độc có trong đá, đặc biệt là nhôm, ngăn cản sự hô hấp của cá. Trên mặt đất, acid làm nước nhiễm độc và làm hư hỏng tầng đất màu nhạycảm, giết chết cây cối và các loài thủy sinh vật. Do mưa acid mà hàng năm cáckhu rừng ở Châu Âu thiệt hại khoảng 30 tỉ đôla. Ở vùng Đông Bắc nước Mỹ,hơn 50% trong số 219 ao hồ được khảo sát đã bị acid phá hoại. Châu Âu và Bắc Mỹ là những nơi chịu trách nhiệm về 80% khí ô nhiễm đãgây ra mưa và sương mù acid (SOx, NOx) trong nhiều thập niên qua. TrungQuốc là nước thứ 3 sau Mỹ và các nước SNG bị khí SO2 lan tỏa rộng nhất.Những nước Đông Á cũng bị tình trạng mưa acid.1.1.4.Biện pháp phòng ngừa hoặc làm giảm hiện tượng mưa acid Do ảnh hưởng có tính toàn cầu của mưa acid, năm 1990 ở Mỹ trong “đạoluật không khí sạch” (Clean Air Act), yêu cầu giảm 10 triệu tấn thải SOx dolượng khí thải này đã ảnh hưởng đến Canada hơn là trong nước. Các nước Châu Âu kể cả Đông Âu và SNG cũng đưa ra 2 Nghị định thư vềSO2: Nghị định thư thứ nhất: yêu cầu các nước giảm khoảng 30% của năm 1980 vào năm 1993. 151 Nghị định thư thứ hai: đưa ra ngưỡng gây hại và yêu cầu các nước phải giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môi trường ô nhiễm môi trường phân tích môi trường công nghệ môi trường tài nguyên- môi trường ô nhiễm đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 229 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
4 trang 142 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 121 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 5: Phân tích COD, Ammonia trong nước
13 trang 92 0 0