Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - TS. Nguyễn Văn Toản
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - TS. Nguyễn Văn Toản, giáo trình này gồm 5 chương nhằm giới thiệu đến bạn sự thay đổi trạng thái kỹ thuật của ô tô trong quá trình sử dụng, chế độ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô, thiết kế quy trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô, công nghệ bảo dưỡng ô tô, chuẩn đoán bảo dưỡng hệ thống gầm ô tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - TS. Nguyễn Văn Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM KYÕ THUAÄT TP. HOÀ CHÍ MINH KHOA CÔ KHÍ ÑOÄNG LÖÏC BOÄ MOÂN KHUNG GAÀM ******************** GIAÙO TRÌNH COÂNG NGHEÄ BAÛO DÖÔÕNG VAØ SÖÛA CHÖÕA OÂ TOÂ Ngöôøi bieân soaïn: GVC.ThS.Nguyeãn Vaên Toaøn TP.HOÀ CHÍ MINH, 12/2010 Trang 1.1 Ma ................................................................................................1 1.2 .....................................................4 1.3 ............................................7 1.4 .....................7 1.5 ....................................7 2.1 ..................................16 2.2 .............................................................18 2.3 ............................................................20 3.1 ............................26 3.2 ................................26 4.1 ................................................ 28 4.1.1 ............................................................................. 28 4.1.2 .................... 32 4.1.3 .................. 34 4.1.4 .............................................. 38 4.1.5 ............................................. 40 4.2 m ô tô ...................................................... 42 4.2.1 .......................................... 42 4.2.2 ....................................... 45 4.2.3 ................................................. 49 4.2.4 .......................................................53 4.3 4.3.1 Ch .........................................................57 4.3.2 ....................... 60 4.3.3 .................................................. 64 5.1 .........................................................................65 5.1.1 ............................................65 5.1.2 .................................................... 68 5.1.3 ........................................ 77 5.1.4 ....................................... 88 5.1.5 .................................................................. 92 5.1.6 ..................................................................96 5.2 .........................................................100 5.2.1 .............................................100 5.2.2 .......................................................115 5.2.3 ..........................................................................117 5.2.4 ......................................................................120 5.3 5.3.1 ..........................................................124 5.3.2 ................................................................127 5.3.3 ..................................................................130 CHƯƠNG I SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI KỸ THUẬT CỦA Ô TÔ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG Trong quá trình sử dụng ô tô, tính năng kỹ thuật của các bộ phận dần dần bị thay đổi. Quá trình thay đổi ấy có thể kéo rất dài, những nguyên nhân tác động trong quá trình làm việc diễn biến theo qui luật tự nhiên (qui luật mài mòn tự nhiên, lão hóa, quá trình ô xy hóa…) nhưng cũng có khi thay đổi trạng thái xảy ra đột ngột không theo qui luật (kẹt vỡ bánh răng, gãy xéc măng…) gây hư hỏng nặng. Quá trình làm việc xảy ra ở tất cả các bộ phận: động cơ, thùng, bệ, hệ thống truyền lực, hệ thống treo… đều liên quan và thể hiện dưới sự thay đổi của các dạng năng lượng nhất định như: cơ năng, nhiệt năng, áp năng của các dạng chất lỏng, khí… Quá trình thay đổi tính năng kỹ thuật của các bộ phận trong ô tô thể hiện dưới hình thức thay đổi các dạng năng lượng nói trên, trong điều kiện làm việc bình thường đều do nguyên nhân hao mòn bề mặt và giảm độ bền do quá trình lý hóa gây nên. Việc nghiên cứu ma sát và mòn rất quan trọng và cần thiết, để nắm được bản chất và qui luật hao mòn các chi tiết trong ô tô giúp ta tìm các biện pháp khắc phục để nâng cao tuổi bền sử dụng của chúng. 1.1. Ma sát và mòn 1.1.1. Ma sát a/ Khái niệm về ma sát Sự hoạt động của nhiều cơ cấu máy có liên quan tới sự ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - TS. Nguyễn Văn Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM KYÕ THUAÄT TP. HOÀ CHÍ MINH KHOA CÔ KHÍ ÑOÄNG LÖÏC BOÄ MOÂN KHUNG GAÀM ******************** GIAÙO TRÌNH COÂNG NGHEÄ BAÛO DÖÔÕNG VAØ SÖÛA CHÖÕA OÂ TOÂ Ngöôøi bieân soaïn: GVC.ThS.Nguyeãn Vaên Toaøn TP.HOÀ CHÍ MINH, 12/2010 Trang 1.1 Ma ................................................................................................1 1.2 .....................................................4 1.3 ............................................7 1.4 .....................7 1.5 ....................................7 2.1 ..................................16 2.2 .............................................................18 2.3 ............................................................20 3.1 ............................26 3.2 ................................26 4.1 ................................................ 28 4.1.1 ............................................................................. 28 4.1.2 .................... 32 4.1.3 .................. 34 4.1.4 .............................................. 38 4.1.5 ............................................. 40 4.2 m ô tô ...................................................... 42 4.2.1 .......................................... 42 4.2.2 ....................................... 45 4.2.3 ................................................. 49 4.2.4 .......................................................53 4.3 4.3.1 Ch .........................................................57 4.3.2 ....................... 60 4.3.3 .................................................. 64 5.1 .........................................................................65 5.1.1 ............................................65 5.1.2 .................................................... 68 5.1.3 ........................................ 77 5.1.4 ....................................... 88 5.1.5 .................................................................. 92 5.1.6 ..................................................................96 5.2 .........................................................100 5.2.1 .............................................100 5.2.2 .......................................................115 5.2.3 ..........................................................................117 5.2.4 ......................................................................120 5.3 5.3.1 ..........................................................124 5.3.2 ................................................................127 5.3.3 ..................................................................130 CHƯƠNG I SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI KỸ THUẬT CỦA Ô TÔ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG Trong quá trình sử dụng ô tô, tính năng kỹ thuật của các bộ phận dần dần bị thay đổi. Quá trình thay đổi ấy có thể kéo rất dài, những nguyên nhân tác động trong quá trình làm việc diễn biến theo qui luật tự nhiên (qui luật mài mòn tự nhiên, lão hóa, quá trình ô xy hóa…) nhưng cũng có khi thay đổi trạng thái xảy ra đột ngột không theo qui luật (kẹt vỡ bánh răng, gãy xéc măng…) gây hư hỏng nặng. Quá trình làm việc xảy ra ở tất cả các bộ phận: động cơ, thùng, bệ, hệ thống truyền lực, hệ thống treo… đều liên quan và thể hiện dưới sự thay đổi của các dạng năng lượng nhất định như: cơ năng, nhiệt năng, áp năng của các dạng chất lỏng, khí… Quá trình thay đổi tính năng kỹ thuật của các bộ phận trong ô tô thể hiện dưới hình thức thay đổi các dạng năng lượng nói trên, trong điều kiện làm việc bình thường đều do nguyên nhân hao mòn bề mặt và giảm độ bền do quá trình lý hóa gây nên. Việc nghiên cứu ma sát và mòn rất quan trọng và cần thiết, để nắm được bản chất và qui luật hao mòn các chi tiết trong ô tô giúp ta tìm các biện pháp khắc phục để nâng cao tuổi bền sử dụng của chúng. 1.1. Ma sát và mòn 1.1.1. Ma sát a/ Khái niệm về ma sát Sự hoạt động của nhiều cơ cấu máy có liên quan tới sự ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ bảo dưỡng Sửa chữa ô tô Chi tiết máy Quy trình công nghệ bảo dưỡng Bảo dưỡng động cơ Hệ thống điện ô tôGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 236 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 216 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 139 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
25 trang 130 0 0
-
41 trang 101 1 0
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 97 0 0 -
Bài giảng Hộp số tự động điều khiển điện tử U151E
42 trang 91 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 89 3 0 -
7 trang 74 0 0