![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 10
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 10 CÁC VÍ DỤ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỤ THỂ10.1. XỬ LÍ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Việc xử lý nước thải trong bệnh viện là một vấn đề rất quan trọng, bởi vì ngoài hàm lượng các chất bẩn thường gặp như nitơ, photpho, clorua, kali, chất béo, hydrocacbon còn chứa thêm một lượng vi khuẩn như: vi trùng lao, vi trùng gan, vi trùng tả, lỵ, thương hàn, sốt rét v.v... Chúng được thải ra từ các chất cặn bã của bệnh viện, từ các phòng nuôi cấy vi trùng. Đây là mầm mống ban đầu để phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 10 Chương 10 CÁC VÍ DỤ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỤ THỂ10.1. XỬ LÍ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Việc xử lý nước thải trong bệnh viện là một vấn đề rất quan trọng, bởi vì ngoàihàm lượng các chất bẩn thường gặp như nitơ, photpho, clorua, kali, chất béo,hydrocacbon còn chứa thêm một lượng vi khuẩn như: vi trùng lao, vi trùng gan, vitrùng tả, lỵ, thương hàn, sốt rét v.v... Chúng được thải ra từ các chất cặn bã của bệnhviện, từ các phòng nuôi cấy vi trùng. Đây là mầm mống ban đầu để phát triển bệnhdịch kéo dài, trên phạm vi rộng lớn khi gặp điều kiện môi trường thích hợp. Hệ thống xử lý nước thải Trạm được thiết kế để thu nguồn nước thải từ bệnh viện. Sau đó đưa nước đã xử lý vào hệ thống nhận nước chung của thành phố. Sơ đồcủa trạm được xây dựng theo trình tự: - Sàng lọc khô - trống sàng. - Bể thông khí và các bộ phận thông khí. - Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh hoá. - Bể nổi váng và tách bùn sinh hoá. - Trạm đo kết quả. - Xử lý bùn (bể bùn). Dao động nước trong ngày được điều chỉnh ở bể điều hoà. Hình 10.1. Sơ đồ xử lý nước thải tại bệnh viện Bảo vệ Sức khoẻ Trẻ em Giai đoạn tiền xử lý nước thải được tách thành hai phần: + Phần thô: bao gồm cặn, bã, rác thải nhỏ. Chúng bị giữ lại, đem đi khử trùngbằng vôi. + Phần còn lại bao gồm nước và bùn, chúng tiếp tục được đưa xuống bể thôngkhí sơ bộ.102 1. Xử lý bằng phương pháp sinh học + Bể thông khí sơ bộ: Một trong những điều kiện cơ bản để bể lọc làm việc bình thường là cung cấpoxy của không khí cho sinh vật hiếu khí. Bên cạnh đó, thông khí còn có tác dụng loại khí CO2 khỏi bể lọc, tạo điều kiệncho quá trình sống và hoạt động của vi sinh vật. Nguồn oxy được đưa vào bể từ môitrường bên ngoài nhờ máy bơm khí. + Bể lọc sinh vật (bao gồm các bể nhỏ): Bể lọc sinh vật nối với bể thông khí bằng một hệ thống bơm tuần hoàn. Trong bểcó các đĩa nhựa xếp chéo nhau làm nhiệm vụ lọc sinh học. Nhờ hệ thống bơm tuần hoàn nên nước được phân phối đều trên bề mặt các bểlọc, theo chiều từ dưới lên trên và quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần. Ở giai đoạn đầu khi tưới nước thải vào các vật liệu lọc sẽ diễn ra quá trình oxyhoá một phần các chất ô nhiễm có trong nước thải và cho hiệu suất làm sạch là thấpnhất. Song khi đó trên bề mặt vật liệu lọc sẽ có vi sinh vật, động vật bậc thấp... bámvào và chúng tạo ra màng sinh vật. Trong khi lọc sẽ diễn ra quá trình hấp phụ sinh học,đông tụ và oxy hoá các chất bẩn trong nước chủ yếu ở dạng hoà tan, một phần ở dạngkeo và lơ lửng. Quá trình làm sạch nước thải được diễn ra ngay từ khi nước chảy quabể lọc, nhưng hiệu quả làm sạch cao nhất chỉ đạt được khi đã hình thành màng sinh vậtvì chúng có khả năng phá huỷ các liên kết hữu cơ tạo thành nước và giải phóng CO2Nước được đưa lên bể lọc sinh học rồi đổ xuống bể thông khí nhiều lần. Sau đó chúngtiếp tục được đưa sang bể nổi váng nhờ một van nhỏ. 2. Xử lý bằng phương pháp hoá học Người ta sử dụng hoá chất FeCl3.6H2O Với hàm lượng 100g/m3 để làm sạchnước, thực chất của quá trình này là: Nhưng do trong nước còn tổn tại lớn PO43- FePO4 là hợp chất kết tủa không tan, chúng có tỷ trọng nhỏ hơn tỷ trọng củanước nên bị đẩy lên bề mặt, tạo thành các váng nổi. Ngoài ra nước đi vào đã bị nén lại,nên khi trả về áp suất bình thường thì chúng tạo ra các hạt bọt khí. Các bọt khí này bịđẩy lên trên bề mặt và chúng kéo theo các màng sinh vật già cỗi có lẫn trong nước, tạothành kết tủa xốp. Nước trong được đưa ra ngoài qua máng tràn, còn phần kết tủa chủ yếuđược chuyển xuống bể bùn nhờ hoạt động của băng gạt và một phần nhỏ được trả về 103bể không khí nhằm cung cấp thêm hàm lượng photpho cho nước tạo điều kiện cho visinh vật hoạt động. Xử lý bùn: Bùn từ quá trình trên được đưa xuống bể bùn và tiến hành xử lý bằng vôi. Giai đoạn khử trùng nước thải: Mục đích của giai đoạn này là nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trước khi xảvào nguồn nước thải chung. Theo một số nghiên cứu cho thấy các vi khuẩn đường ruộtvẫn còn sót lại trong nước thải đã xử lý, thậm chí ngay cả khi số trực khuẩn đườngruột bị tiêu diệt đến 99%. Vì vậy sau giai đoạn xử lý nước thải nhất thiết phải qua khâukhử trùng để đảm bảo an toàn. Hàm lượng NaClO được sử dụng là 50g/m3, thời gian tiếp xúc 0,5 giờ. Sau đónước được xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.10.2. XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHỨA CRÔM Crôm (thường ở dạng Cr+6) thường có trong nước thải của các nhà máy: hoá chấtsản xuất các sản phẩm của crôm như bột màu gốc crôm, mạ điện (mạ crôm), thuộc da(dùng hợp chất crôm để xử lý da). Vì hợp chất có ít độc hơn so với hợp chất Cr+6 nêncơ sở của phương pháp hóa học để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 10 Chương 10 CÁC VÍ DỤ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỤ THỂ10.1. XỬ LÍ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Việc xử lý nước thải trong bệnh viện là một vấn đề rất quan trọng, bởi vì ngoàihàm lượng các chất bẩn thường gặp như nitơ, photpho, clorua, kali, chất béo,hydrocacbon còn chứa thêm một lượng vi khuẩn như: vi trùng lao, vi trùng gan, vitrùng tả, lỵ, thương hàn, sốt rét v.v... Chúng được thải ra từ các chất cặn bã của bệnhviện, từ các phòng nuôi cấy vi trùng. Đây là mầm mống ban đầu để phát triển bệnhdịch kéo dài, trên phạm vi rộng lớn khi gặp điều kiện môi trường thích hợp. Hệ thống xử lý nước thải Trạm được thiết kế để thu nguồn nước thải từ bệnh viện. Sau đó đưa nước đã xử lý vào hệ thống nhận nước chung của thành phố. Sơ đồcủa trạm được xây dựng theo trình tự: - Sàng lọc khô - trống sàng. - Bể thông khí và các bộ phận thông khí. - Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh hoá. - Bể nổi váng và tách bùn sinh hoá. - Trạm đo kết quả. - Xử lý bùn (bể bùn). Dao động nước trong ngày được điều chỉnh ở bể điều hoà. Hình 10.1. Sơ đồ xử lý nước thải tại bệnh viện Bảo vệ Sức khoẻ Trẻ em Giai đoạn tiền xử lý nước thải được tách thành hai phần: + Phần thô: bao gồm cặn, bã, rác thải nhỏ. Chúng bị giữ lại, đem đi khử trùngbằng vôi. + Phần còn lại bao gồm nước và bùn, chúng tiếp tục được đưa xuống bể thôngkhí sơ bộ.102 1. Xử lý bằng phương pháp sinh học + Bể thông khí sơ bộ: Một trong những điều kiện cơ bản để bể lọc làm việc bình thường là cung cấpoxy của không khí cho sinh vật hiếu khí. Bên cạnh đó, thông khí còn có tác dụng loại khí CO2 khỏi bể lọc, tạo điều kiệncho quá trình sống và hoạt động của vi sinh vật. Nguồn oxy được đưa vào bể từ môitrường bên ngoài nhờ máy bơm khí. + Bể lọc sinh vật (bao gồm các bể nhỏ): Bể lọc sinh vật nối với bể thông khí bằng một hệ thống bơm tuần hoàn. Trong bểcó các đĩa nhựa xếp chéo nhau làm nhiệm vụ lọc sinh học. Nhờ hệ thống bơm tuần hoàn nên nước được phân phối đều trên bề mặt các bểlọc, theo chiều từ dưới lên trên và quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần. Ở giai đoạn đầu khi tưới nước thải vào các vật liệu lọc sẽ diễn ra quá trình oxyhoá một phần các chất ô nhiễm có trong nước thải và cho hiệu suất làm sạch là thấpnhất. Song khi đó trên bề mặt vật liệu lọc sẽ có vi sinh vật, động vật bậc thấp... bámvào và chúng tạo ra màng sinh vật. Trong khi lọc sẽ diễn ra quá trình hấp phụ sinh học,đông tụ và oxy hoá các chất bẩn trong nước chủ yếu ở dạng hoà tan, một phần ở dạngkeo và lơ lửng. Quá trình làm sạch nước thải được diễn ra ngay từ khi nước chảy quabể lọc, nhưng hiệu quả làm sạch cao nhất chỉ đạt được khi đã hình thành màng sinh vậtvì chúng có khả năng phá huỷ các liên kết hữu cơ tạo thành nước và giải phóng CO2Nước được đưa lên bể lọc sinh học rồi đổ xuống bể thông khí nhiều lần. Sau đó chúngtiếp tục được đưa sang bể nổi váng nhờ một van nhỏ. 2. Xử lý bằng phương pháp hoá học Người ta sử dụng hoá chất FeCl3.6H2O Với hàm lượng 100g/m3 để làm sạchnước, thực chất của quá trình này là: Nhưng do trong nước còn tổn tại lớn PO43- FePO4 là hợp chất kết tủa không tan, chúng có tỷ trọng nhỏ hơn tỷ trọng củanước nên bị đẩy lên bề mặt, tạo thành các váng nổi. Ngoài ra nước đi vào đã bị nén lại,nên khi trả về áp suất bình thường thì chúng tạo ra các hạt bọt khí. Các bọt khí này bịđẩy lên trên bề mặt và chúng kéo theo các màng sinh vật già cỗi có lẫn trong nước, tạothành kết tủa xốp. Nước trong được đưa ra ngoài qua máng tràn, còn phần kết tủa chủ yếuđược chuyển xuống bể bùn nhờ hoạt động của băng gạt và một phần nhỏ được trả về 103bể không khí nhằm cung cấp thêm hàm lượng photpho cho nước tạo điều kiện cho visinh vật hoạt động. Xử lý bùn: Bùn từ quá trình trên được đưa xuống bể bùn và tiến hành xử lý bằng vôi. Giai đoạn khử trùng nước thải: Mục đích của giai đoạn này là nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trước khi xảvào nguồn nước thải chung. Theo một số nghiên cứu cho thấy các vi khuẩn đường ruộtvẫn còn sót lại trong nước thải đã xử lý, thậm chí ngay cả khi số trực khuẩn đườngruột bị tiêu diệt đến 99%. Vì vậy sau giai đoạn xử lý nước thải nhất thiết phải qua khâukhử trùng để đảm bảo an toàn. Hàm lượng NaClO được sử dụng là 50g/m3, thời gian tiếp xúc 0,5 giờ. Sau đónước được xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.10.2. XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHỨA CRÔM Crôm (thường ở dạng Cr+6) thường có trong nước thải của các nhà máy: hoá chấtsản xuất các sản phẩm của crôm như bột màu gốc crôm, mạ điện (mạ crôm), thuộc da(dùng hợp chất crôm để xử lý da). Vì hợp chất có ít độc hơn so với hợp chất Cr+6 nêncơ sở của phương pháp hóa học để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
làm sạch không khí xử lý nước thải chất thải rắn khí thải thiết bị xử lý công nghệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 479 0 0 -
191 trang 182 0 0
-
4 trang 163 0 0
-
37 trang 146 0 0
-
22 trang 127 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 125 0 0 -
0 trang 115 0 0
-
30 trang 114 0 0
-
108 trang 107 0 0
-
24 trang 104 0 0