GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 2
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.13 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÀM SẠCH KHÔNG KHÍGiữa thiên nhiên và con người trên hành tinh của chúng ta luôn có một mối quan hệ mật thiết. Những tác động đến thiên nhiên gây ra do ô nhiễm không khí có quan hệ nhân quả đối với hoạt động sống của con người. Đó là sự sa mạc hoá, sự nóng lên của trái đất, xói mòn, bão, lốc... Để giảm thiểu sự ô nhiễm không khí, có thể có những biện pháp sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 2 Chương 2 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÀM SẠCH KHÔNG KHÍ Giữa thiên nhiên và con người trên hành tinh của chúng ta luôn có một mối quanhệ mật thiết. Những tác động đến thiên nhiên gây ra do ô nhiễm không khí có quan hệnhân quả đối với hoạt động sống của con người. Đó là sự sa mạc hoá, sự nóng lên củatrái đất, xói mòn, bão, lốc... Để giảm thiểu sự ô nhiễm không khí, có thể có những biệnpháp sau:2.1. CÁC BIỆN PHÁP MANG TÍNH VĨ MÔ - Hạn chế tác động của con người vào thiên nhiên như: Hạn chế đốt rừng, hạnchế khai thác rừng, khoáng sản nhằm giảm ảnh hưởng đến sự cân bằng vốn có của khíquyển. - Chống sa mạc hóa, hoang hóa. - Trồng cây xanh, trồng rừng, trồng rừng cây đệm ven bờ biển chung sự xâm lấncủa cát, hơi muối biển.2.2. CÁC BIỆN PHÁP MANG TÍNH CỤC BỘ - Cải tiến công nghệ sản xuất và khai thác: Biện pháp này nhằm giảm các chấtthải và các chất thải độc gây ô nhiễm môi trường không khí. - Thay đổi nguyên, nhiên liệu cho sản xuất để tránh hoặc giảm thiểu thải các chấtcó hại vào không khí.2.3. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN KHÔNG KHÍ NƠI LÀM VIỆC 2.3.1. Thông gió Nhiệm vụ của thông gió là đảm bảo trạng thái không khí cho con người sống vàhoạt động phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh quy định. 1. Thông gió chung Mục đích của thông gió chung là đưa không khí từ ngoài vào với lưu lượng cầnthiết nhằm pha loãng cường độ ô nhiễm (bởi nóng, bụi, hơi hoặc khí độc) trong toànbộ không gian nhà xưởng, sau đó thải ra ngoài. Nhược điểm của biện pháp này là tạo ra mức độ không đồng đều của điều kiện vệsinh tại những điểm khác nhau trong không gian nhà xưởng; đồng thời dễ đưa độc hạitừ vùng này sang vùng khác. Vì vậy, một trong những yêu cầu cần thiết khi áp dụngbiện pháp này là phải ổn định được các nguồn phát thải độc hại. Hiện tồn tại một số sơđồ hệ thống trao đổi không khí trong phòng như sau: + Thổi trên hút dưới. + Thổi trên hút trên. + Thổi dưới hút trên. + Thổi dưới hút dưới. Tùy từng trường hợp mà áp dụng sơ đồ này hay sơ đồ khác, nhưng phải tuân thủtheo nguyên tắc là dòng không khí phải đi theo trình tự: 7 Không khí sạch Vùng thở Vùng toả độc Miệng Hút Thải 2. Thông gió cục bộ Mục đích của thông gió cục bộ là thu giữ các khí, hơi độc ngay tại nguồn phátsinh. Đây là biện pháp hiệu quả nhất trong việc đảm bảo trong sạch không khí chovùng làm việc. Việc tổ chức, xử lý hợp lý các chất gây ô nhiễm phải thoả mãn các yêu cầu sau: + Không cản trở thao tác công nghệ. + Không cho không khí chứa chất ô nhiễm đi qua vùng thở. + Vận tốc thu khí đủ lớn. 3. Thông gió chống nóng * Khái niệm về cân bằng nhiệt Trong quá trình hoạt động, con người luôn có sự trao đổi về nhiệt với môitrường. Mức độ trao đổi nhiệt tiêu chuẩn đối với một người trong điều kiện nghỉ ngơilà 100 Kcal/giờ. Về mùa hè, thời tiết nóng nên chỉ có con đường duy nhất để cân bằngnhiệt là thoát mồ hôi. Để thu được hiệu quả làm mát bằng bốc hơi mồ hôi thì phải cócác điều kiện sau: + Độ ẩm của không khí thấp. + Có gió với vận tốc phù hợp. Tại nước ta, độ ẩm trung bình tương đối cao. Do vậy để tăng hiệu quả bốc hơi mồhôi phải dùng gió có tốc độ đủ lớn, ví dụ: + Đối với hệ điều hoà không khí: v = 0,25 - 0,38 m/giây. + Đối với lao động: v = 5,00 - 10,00 m/giây. * Các giải pháp chống nóng Tùy theo mức độ, yêu cầu khác nhau về vệ sinh công nghiệp mà áp dụng các giảipháp thông gió chống nóng khác nhau. Có thể chia làm hai loại: + Giải pháp thông gió tự nhiên và cách nhiệt. + Giải pháp thông gió cưỡng bức. Thông gió tự nhiên là lợi dụng các yếu tố của tự nhiên như vận tốc gió trời,chênh lệch tỷ trọng của không khí để tạo ra các dòng khí vào ra một cách hợp lý. Tạinước ta, thông gió tự nhiên chủ yếu là dùng gió trời. Do vậy việc mở các cửa đón gió,thoát gió với tỷ lệ đủ lớn là việc làm rất quan trọng. Các nghiên cứu gần đây cho thấytỷ lệ mở cửa phải từ 40 đến 60% diện tích tường mới đảm bảo thông gió tự nhiên theophương nằm ngang có hiệu quả. Một vấn đề quan trọng khác là việc hạn chế bức xạ nhiệt mặt trời truyền qua máinhà. Về mùa hè, lượng nhiệt truyền qua mái có thể lên tới 110 - 120 Kcal/m2. Mộttrong những biện pháp có thể áp dụng là phun nước lên mái. Thông gió cưỡng bức được sử dụng khi thông gió tự nhiên không còn khả năng8đáp ứng được vấn đề cân bằng nhiệt. Thông gió cưỡng bức nhằm tạo ra vận tốc gióthổi thích hợp, kết hợp với các thông số như nhiệt độ, độ ẩm... để đưa vi khí hậu vềtrạng thái tự nhiên dễ chịu. Trong giải pháp thông gió cưỡng bức thì điều hòa không khí là hình thức caonhất của kỹ thuật thông gió nhằm đáp ứng chủ động các thông số vi khí hậu trong nhàmà không phụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 2 Chương 2 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÀM SẠCH KHÔNG KHÍ Giữa thiên nhiên và con người trên hành tinh của chúng ta luôn có một mối quanhệ mật thiết. Những tác động đến thiên nhiên gây ra do ô nhiễm không khí có quan hệnhân quả đối với hoạt động sống của con người. Đó là sự sa mạc hoá, sự nóng lên củatrái đất, xói mòn, bão, lốc... Để giảm thiểu sự ô nhiễm không khí, có thể có những biệnpháp sau:2.1. CÁC BIỆN PHÁP MANG TÍNH VĨ MÔ - Hạn chế tác động của con người vào thiên nhiên như: Hạn chế đốt rừng, hạnchế khai thác rừng, khoáng sản nhằm giảm ảnh hưởng đến sự cân bằng vốn có của khíquyển. - Chống sa mạc hóa, hoang hóa. - Trồng cây xanh, trồng rừng, trồng rừng cây đệm ven bờ biển chung sự xâm lấncủa cát, hơi muối biển.2.2. CÁC BIỆN PHÁP MANG TÍNH CỤC BỘ - Cải tiến công nghệ sản xuất và khai thác: Biện pháp này nhằm giảm các chấtthải và các chất thải độc gây ô nhiễm môi trường không khí. - Thay đổi nguyên, nhiên liệu cho sản xuất để tránh hoặc giảm thiểu thải các chấtcó hại vào không khí.2.3. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN KHÔNG KHÍ NƠI LÀM VIỆC 2.3.1. Thông gió Nhiệm vụ của thông gió là đảm bảo trạng thái không khí cho con người sống vàhoạt động phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh quy định. 1. Thông gió chung Mục đích của thông gió chung là đưa không khí từ ngoài vào với lưu lượng cầnthiết nhằm pha loãng cường độ ô nhiễm (bởi nóng, bụi, hơi hoặc khí độc) trong toànbộ không gian nhà xưởng, sau đó thải ra ngoài. Nhược điểm của biện pháp này là tạo ra mức độ không đồng đều của điều kiện vệsinh tại những điểm khác nhau trong không gian nhà xưởng; đồng thời dễ đưa độc hạitừ vùng này sang vùng khác. Vì vậy, một trong những yêu cầu cần thiết khi áp dụngbiện pháp này là phải ổn định được các nguồn phát thải độc hại. Hiện tồn tại một số sơđồ hệ thống trao đổi không khí trong phòng như sau: + Thổi trên hút dưới. + Thổi trên hút trên. + Thổi dưới hút trên. + Thổi dưới hút dưới. Tùy từng trường hợp mà áp dụng sơ đồ này hay sơ đồ khác, nhưng phải tuân thủtheo nguyên tắc là dòng không khí phải đi theo trình tự: 7 Không khí sạch Vùng thở Vùng toả độc Miệng Hút Thải 2. Thông gió cục bộ Mục đích của thông gió cục bộ là thu giữ các khí, hơi độc ngay tại nguồn phátsinh. Đây là biện pháp hiệu quả nhất trong việc đảm bảo trong sạch không khí chovùng làm việc. Việc tổ chức, xử lý hợp lý các chất gây ô nhiễm phải thoả mãn các yêu cầu sau: + Không cản trở thao tác công nghệ. + Không cho không khí chứa chất ô nhiễm đi qua vùng thở. + Vận tốc thu khí đủ lớn. 3. Thông gió chống nóng * Khái niệm về cân bằng nhiệt Trong quá trình hoạt động, con người luôn có sự trao đổi về nhiệt với môitrường. Mức độ trao đổi nhiệt tiêu chuẩn đối với một người trong điều kiện nghỉ ngơilà 100 Kcal/giờ. Về mùa hè, thời tiết nóng nên chỉ có con đường duy nhất để cân bằngnhiệt là thoát mồ hôi. Để thu được hiệu quả làm mát bằng bốc hơi mồ hôi thì phải cócác điều kiện sau: + Độ ẩm của không khí thấp. + Có gió với vận tốc phù hợp. Tại nước ta, độ ẩm trung bình tương đối cao. Do vậy để tăng hiệu quả bốc hơi mồhôi phải dùng gió có tốc độ đủ lớn, ví dụ: + Đối với hệ điều hoà không khí: v = 0,25 - 0,38 m/giây. + Đối với lao động: v = 5,00 - 10,00 m/giây. * Các giải pháp chống nóng Tùy theo mức độ, yêu cầu khác nhau về vệ sinh công nghiệp mà áp dụng các giảipháp thông gió chống nóng khác nhau. Có thể chia làm hai loại: + Giải pháp thông gió tự nhiên và cách nhiệt. + Giải pháp thông gió cưỡng bức. Thông gió tự nhiên là lợi dụng các yếu tố của tự nhiên như vận tốc gió trời,chênh lệch tỷ trọng của không khí để tạo ra các dòng khí vào ra một cách hợp lý. Tạinước ta, thông gió tự nhiên chủ yếu là dùng gió trời. Do vậy việc mở các cửa đón gió,thoát gió với tỷ lệ đủ lớn là việc làm rất quan trọng. Các nghiên cứu gần đây cho thấytỷ lệ mở cửa phải từ 40 đến 60% diện tích tường mới đảm bảo thông gió tự nhiên theophương nằm ngang có hiệu quả. Một vấn đề quan trọng khác là việc hạn chế bức xạ nhiệt mặt trời truyền qua máinhà. Về mùa hè, lượng nhiệt truyền qua mái có thể lên tới 110 - 120 Kcal/m2. Mộttrong những biện pháp có thể áp dụng là phun nước lên mái. Thông gió cưỡng bức được sử dụng khi thông gió tự nhiên không còn khả năng8đáp ứng được vấn đề cân bằng nhiệt. Thông gió cưỡng bức nhằm tạo ra vận tốc gióthổi thích hợp, kết hợp với các thông số như nhiệt độ, độ ẩm... để đưa vi khí hậu vềtrạng thái tự nhiên dễ chịu. Trong giải pháp thông gió cưỡng bức thì điều hòa không khí là hình thức caonhất của kỹ thuật thông gió nhằm đáp ứng chủ động các thông số vi khí hậu trong nhàmà không phụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
làm sạch không khí xử lý nước thải chất thải rắn khí thải thiết bị xử lý công nghệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 472 0 0 -
191 trang 173 0 0
-
4 trang 152 0 0
-
37 trang 137 0 0
-
22 trang 124 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 121 0 0 -
0 trang 113 0 0
-
30 trang 112 0 0
-
24 trang 101 0 0
-
108 trang 99 0 0