Danh mục

Giáo trình công nghệ môi trường part 3

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.49 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hình 3.21. Quá trình lắng bụi tĩnh điện 3.6.2. Cấu tạo và hoạt động Thông thường để dập bụi bằng điện trường, người ta làm nhiều tầng điện cực liên tiếp nhau. Điện cực âm thường là một dây dẫn trần, khi hoạt động xung quanh dây dẫn thường có quầng sáng do điện tử ion hoá các phân tử khí khi nó chuyển động qua điện cực dương nên còn gọi là điện cực quầng sáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ môi trường part 3 Hình 3.20. Mô phỏng đường đi của hạt bụi trong điện trường Hình 3.21. Quá trình lắng bụi tĩnh điện 3.6.2. Cấu tạo và hoạt động Thông thường để dập bụi bằng điện trường, người ta làm nhiều tầng điện cực liêntiếp nhau. Điện cực âm thường là một dây dẫn trần, khi hoạt động xung quanh dây dẫnthường có quầng sáng do điện tử ion hoá các phân tử khí khi nó chuyển động qua điệncực dương nên còn gọi là điện cực quầng sáng. Mô hình cấu tạo đơn giản của một thiếtbị lọc bụi tĩnh điện được mô tả trong hình 3.22. Hình 3.22. Mô hình thiết bị lọc điện ống và lọc điện tấm 29 Dưới đây là một số mô hình thiết bị lọc bụi tĩnh điện hay được sử dụng trong xửlý khí thải công nghiệp. Bộ lọc tĩnh điện dạng ống Bộ lọc từ điện dạng tấm Hình 3.23. Các loại thiết bị lọc tĩnh điện Khoảng cách giữa hai điện cực khác dấu thường từ 10, 15 đến 20 cm; nó phụthuộc vào điện thế, độ cách điện và cường độ dòng điện. 1 Đối với thiết bị lọc điện tấm (lưới) * Số điện cực dương (điện cực lắng) có hình tấm hoặc lưới làtrong đó: 2.l là khoảng cách giữa hai điện cực cùng dấu a là chiều cao của các tầng điện cực.30 * Số điện cực âm (dây hay điện cực quầng) làtrong đó b là chiều rộng của nhóm điện cực. * Thể tích làm việc của thiết bịtrong đó: V là năng suất làm việc của thiết bị. t là thời gian lắng của bụi. * Tốc độ của dòng khí:trong đó h là chiều cao làm việc của thiết bị. 2. Đối với kiều thiết bị lọc điện hình ống * Thể tích ốngtrong đó l là chiều dài ống; D là đường kính ống. * Số ống được tính theo biểu thức: n = Vl /Vôtrong đó Vl là thể tích làm việc. 3. Tĩnh điện thế và cường độ dòng tại các điện cực U = E. ltrong đó: E là gradien điện thế (kw/cm) và sẽ được chọn như sau: - Đối với khí lạnh: E từ 4:3 đến 4,5 kv/cm. - Đối với khí nóng: E từ 3,8 đến 4,0 kv/cm. I = i.ltrong đó: i là mật độ dòng theo chiều dài (A/m) l là chiều dài hoạt động của điện cực âm (m) I: cường độ dòng điện Để tránh hiện tượng đoản mạch giữa các điện cực trong thiết bị lọc tĩnh điện,người ta tạo ra một điện trường không đồng nhất mà thế hiệu của nó giảm dần khicàng xa điện cực âm. Sự phụ thuộc của mật độ dòng vào khoảng cách giữa các điệncực có thể tham khảo ở bảng sau: 31 4. Công suất tiêu tốn cho toàn bộ hệ tộc tính theo biểu thứctrong đó: U và I: là điện áp và dòng cần cho quá trình lọc K: là hệ số chỉnh lưu đòng η: là hệ số hữu ích (= 0,8) Cosφ: bằng từ 0,7 đến 0.75 P1: là công suất tiêu tốn cho các hoạt động phụ như rung bụi... l/1,41: là hệ số biên độ điện áp hiệu dụng. Nhìn chung, so với các thiết bị lọc điện tấm thì thiết bị lọc điện ống có ưu điểmlà điện trường có hiệu suất cao hơn và sự phân phối khí tốt hơn do đó làm tăng hiệusuất lọc. Tuy nhiên thiết bị lọc ống lắp ráp phức tạp, khó làm chấn động các điện cựcâm do phải đảm bảo cố định tâm của chúng một cách chính xác cũng như tốn nhiềunăng lượng trên một đơn vị chiều dài của dây dẫn. Thiết bị lọc điện tấm thì ngược lạidễ lắp ráp hơn và dễ dàng làm chấn động các điện cực âm hơn. Do vậy, để làm sạchkhí khô, làm sạch bụi khó thấm ướt người ta hay dùng thiết bị lọc điện thanh bản(tấm). Còn để loại các hạt lỏng ra khỏi mù (không cần làm chấn động điện cực quầngsáng) và để đảm bảo được độ làm sạch khí cao, người ta dùng thiết bị lọc điện ống.32 Chương 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HƠI VÀ KHÍ ĐỘC4.1. KHÁI QUÁT VỀ HƠI VÀ KHÍ ĐỘC Khác với bụi và sol, khí và hơi ổn tại dưới dạng các phân tử riêng biệt lẫn vàokhông khí theo các chuyển động chaose. Ở điều kiện bình thường hơi có thể ngưng tụ được, còn khí thì chỉ ngưng tụ đượckhi tạo được áp suất hoặc nhiệt độ phù hợp (áp suất cao, nhiệt độ thấp). Xử lý hơi hoặc khí thải độc hại có thể tiến hành bằng các phương pháp tiêu hủy,ngưng tụ, hấp phụ hoặc hấp thụ.4.2. XỬ LÝ KHÍ VÀ HƠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP THIÊU HỦY Để phân hủy một chất ở dạng khí hoặc hơi có hại cho môi trường thành một haynhiều chất khác ít hoặc không độc hại có thể thực hiện bằng nguồn nhiệt - phân hủynhiệt hoặc phân hủy thông qua các phản ứng hóa học, hoặc kết hợp cả hai như phươngpháp đốt. 4.2.1. Thiêu hủy bằng nhiệt Phương pháp này phù hợp với khí thải chứa các hợp chất hữu cơ như các hơidung môi, hơi lò cốc hoá than, hơi đốt... Trong điều kiện nhiệt độ cao cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: