Danh mục

Giáo trình công nghệ môi trường part 7

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.55 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình này đã được dùng có hiệu quả cho việc ổn định chất thải của các nhà máy đóng gói thịt và của các chất thải có độ hoà tan cao. Thiết bị phản ứng dòng ngược qua lớp bùn kị khí (UASB) Ưu thế của thiết bị phản ửng loại này là sự có mặt của lớp bùn lắng có hoạt tính rất cao ở dưới đáy. Trong đó, các vi sinh vật bám vào nhau hoặc vào các chất rất nhỏ ở thể huyền phù để hình thành những hạt nhỏ hoặc những khối kết....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ môi trường part 7vi sinh vật kị khí có năng suất tổng hợp thấp nên số bùn đặc thừa ra cần phải là nhỏnhất. Quá trình này đã được dùng có hiệu quả cho việc ổn định chất thải của các nhàmáy đóng gói thịt và của các chất thải có độ hoà tan cao. Thiết bị phản ứng dòng ngược qua lớp bùn kị khí (UASB) Ưu thế của thiết bị phản ửng loại này là sự có mặt của lớp bùn lắng có hoạt tínhrất cao ở dưới đáy. Trong đó, các vi sinh vật bám vào nhau hoặc vào các chất rất nhỏ ởthể huyền phù để hình thành những hạt nhỏ hoặc những khối kết. Một nét quan trọngkhác có liên quan đến sự lấy đi chất khí mà không ảnh hưởng đến sự lắng xuống củacác vi sinh vật và sự quay trở lại lớp bùn lắng. Trong quá trình này, chất thải được đưavào từ dưới đáy của bể phản ứng vào trong lớp bùn, ở đây hầu hết chúng được chuyểnhóa thành mêtan và cacbon dioxide. Chất khí phát sinh gây ra một sự rung chuyển đủđể giữ cho các hạt của lớp bùn chuyển động liên tục và giữ cho cả lớp bùn được trộnđều. Một số hạt bị đẩy lên khỏi lớp bùn, nhưng khi mất bẫy khí chúng lắng xuốngtrở lại lớp bùn. Thiết bị UASB được trang bị với một bộ phận tách khí và chất rắn ởphần trên của thiết bị (hình 8.4). Hình 8.4. Thiết bị phản ứng ngược dòng qua lớp bùn kị khí Bộ phận tách này hoạt động để tách khí sinh ra trong phản ứng mêtan hoá từ cáchạt bùn phân tán. Điều này rất quan trọng đối với sự lưu lại của bùn trong thiết bị phảnứng. Lượng sinh khối được giữ lại tính theo một đơn vị thể tích của bể phản ứngthường lớn hơn là trong bể phản ứng có màng cố định, dòng chảy xuống hoặc trong bểlọc dòng chảy hướng lên trên. Hệ thống này đã được ứng dụng cho cả chất thải có độ ônhiễm hữu cơ thấp và cao.8.4. XỬ LÍ THẤM QUA ĐẤT Xử lý nước thải qua đất bao gồm việc sử dụng cây cối, mặt đất và nền đất để xửlý nước thải. Ba phương pháp điển hình để xử lý nước thải qua đất được trình bày ởhình 8.5 là sự tưới nước, thấm nhanh qua đất, chảy tràn mặt đất. Các quá trình sửdụng đất ngập nước, sử dụng lớp dưới mặt đất và trồng trọt dưới nước ít được áp dụnghơn trên quy mô lớn. 89 Hình 8. 5. Các quá trình về xử lý bằng đất Tưới nước Tưới bằng nước thải, quá trình xử lý bằng đất được áp dụng phổ biến nhất hiệnnay, bao gồm việc tưới nước thải vào đất và để đáp ứng các yêu cầu sinh trưởng củacây cối. Dòng nước thải khi đi vào đất sẽ được xử lý bằng những quá trình vật lý, hoáhọc và sinh học. Dòng nước thải đó có thể dùng tưới cho các loại cây bằng cách phunmưa hoặc bằng các kỹ thuật tưới bề mặt như là làm ngập nước hay tưới theo rãnh,luống. Có thể tưới cho cây trồng với tốc độ tiêu thụ từ 2,5 - 7,5 cm / tuần. Thấm nhanh vào đất Theo phương pháp này, dòng nước thải được đưa vào đất với tốc độ lớn (10 - 210cm / tuần) bằng cách rải đều trong các bồn chứa hoặc phun mưa. Việc xử lý xảy ra khinước chảy qua nền đất (đất dưới mặt) ở những nơi mà nước ngầm có thể dùng để đảongược lại gradient thủy lực và bảo vệ nước ngầm hiện có ở những nơi chất lượng nướcngầm không đáp ứng với chất lượng mong đợi nước được phục hồi quay trở lại bằngcách dùng bơm để hút nước đi, hoặc là những đường tiêu nước dưới mặt đất, hoặc tiêunước tự nhiên. Hố xử lý Trong phương pháp này, nước cần xử lý được cho chảy xuống hố hay rãnh đào.Từ hố hay rãnh này nước thấm vào đất và diễn ra quá trình làm sạch. Phương pháp này chỉ dùng khi lưu lượng nước xử lý nhỏ và lớp đất phía dưới cóđộ rỗng lớn. Đây là một phương pháp xử lý đơn giản, ít tốn kém trong đầu tư nhưngcần thận trọng để tránh gây ô nhiễm nước ngầm. Chảy tràn mặt đất Chảy tràn mặt đất là quá trình xử lý chủ yếu bằng sinh học, trong đó nước thảiđược đưa đến các tầng trên của các ruộng bậc thang và cho chảy tràn qua bề mặt trồngtrọt đến các hố thu gom nước. Sự phục hồi nước được thực hiện bằng các quá trình vậtlý, hoá học và sinh học. Dòng chảy tràn mặt đất có thể sử dụng hoặc như là quá trình xử lý thứ cấp, ở đódòng thải đã nitrat hoá có nồng độ BOD thấp. Ở những nơi không cho phép tháo nước90trên mặt đất nước thải có thể tuần hoàn lại hoặc đưa vào đất trong những hệ thống tướitiêu hay là hệ thống thấm nhanh. Trong điều kiện diện tích đất cho phép có thể xử lý nước ô nhiễm hay nước thảibằng cách cho chảy tràn lên một vùng đất có độ dốc nhất định. Trên vùng đất này(được gọi là bãi tưới) có thảm thực vật thích hợp. Lớp nước thải chảy tràn có chiều dày, vận tốc và chiều dài (tới rãnh góp) đượctính toán sao cho luôn giữ được điều kiện háo khí và có thời gian lưu trên bãi đủ đểcho quá trình xử lý thực hiện được thuận lợi và đạt tới mức cần thiết. Cơ chế loại chấtô nhiễm trong trường hợp xử lý này bao gồm: tác dụng lọc ở phần nước thấm xuốngđất, tác dụng phân huỷ sinh học xảy ra trên mặt bãi và trong lớp đất sát mặt và do quátrình bốc hơi. Sản phẩm phân huỷ được bộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: