Giáo trình công nghệ môi trường part 8
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý bùn: Bùn từ quá trình trên được đưa xuống bể bùn và tiến hành xử lý bằng vôi. Giai đoạn khử trùng nước thải: Mục đích của giai đoạn này là nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trước khi xả vào nguồn nước thải chung. Theo một số nghiên cứu cho thấy các vi khuẩn đường ruột vẫn còn sót lại trong nước thải đã xử lý, thậm chí ngay cả khi số trực khuẩn đường ruột bị tiêu diệt đến 99%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ môi trường part 8bể không khí nhằm cung cấp thêm hàm lượng photpho cho nước tạo điều kiện cho visinh vật hoạt động. Xử lý bùn: Bùn từ quá trình trên được đưa xuống bể bùn và tiến hành xử lý bằng vôi. Giai đoạn khử trùng nước thải: Mục đích của giai đoạn này là nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trước khi xảvào nguồn nước thải chung. Theo một số nghiên cứu cho thấy các vi khuẩn đường ruộtvẫn còn sót lại trong nước thải đã xử lý, thậm chí ngay cả khi số trực khuẩn đườngruột bị tiêu diệt đến 99%. Vì vậy sau giai đoạn xử lý nước thải nhất thiết phải qua khâukhử trùng để đảm bảo an toàn. Hàm lượng NaClO được sử dụng là 50g/m3, thời gian tiếp xúc 0,5 giờ. Sau đónước được xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.10.2. XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHỨA CRÔM Crôm (thường ở dạng Cr+6) thường có trong nước thải của các nhà máy: hoá chấtsản xuất các sản phẩm của crôm như bột màu gốc crôm, mạ điện (mạ crôm), thuộc da(dùng hợp chất crôm để xử lý da). Vì hợp chất có ít độc hơn so với hợp chất Cr+6 nêncơ sở của phương pháp hóa học để xử lý nước thải chứa crôm là phản ứng khử để biếnCr+6 thành Cr+3, tiếp đó tách C+3 ở dạng hydroxyt kết tủa. Những chất khử có thể làNa2S, Na2SO3, NaHSO3, FeSO4, SO2… Quá trình phản ứng có thể tiến hành theo các bước với natri sunfit Na2S, trongmôi trường axit: vì natri sunfit bị thuỷ phân rất mạnh nên sẽ tạo ra hydroxyt crôm kết tủa: Với FeSO4 trong môi trường axit: Sau đó cho thêm sữa vôi (hoặc một loại kiềm nào đó) để Cr+3 có thể kết tủa ởdạng hydroxit: Để khử Cr+6 thành Cr+3 các phản ứng luôn diễn ra trong môi trường axit, tốt nhấtpH = 2 (do vậy thường phối hợp nước thải chứa crôm với nước thải chứa axit trongcùng một hệ thống xử lý hoặc cho thêm axít vào cho tới khi đạt pH = 2). Sau khi phản104ứng chuyển Cr6+ về Cr3+ đã xong, để kết tủa Cr(OH)3 lại cần bổ sung thêm kiềm đểtrung hòa nước thải từ pH = 2 (cho tới pH = 7 rồi lại tăng lên pH = 9), ngoài ra cònphải tiêu hao một lượng kiềm nữa cho quá trình liên kết Cr+3 thành hydroxyt crôm kếttủa lắng xuống. Tính chất của loại cặn lắng này tuỳ thuộc vào thành phần, tính chấtnước thải, nồng độ crôm, pH và loại kiềm sử dụng. Nếu muốn dùng cặn hydroxytcrôm để làm bột màu xanh ve nên dùng kiềm kali hoặc natri, tuy nhiên việc lắng cặnkết tủa có khó khăn hơn khi dùng sữa vôi. Hình 10.2. Sơ đồ công đoạn xử lý nước thải chứa crôm Nước thải được điều hoà lưu lượng và nồng độ crôm với pH > 4 thì phải bổ sungaxit đến pH = 2 (trước khi thực hiện phản ứng khử). Sau đó dựa vào nồng độ crôm tínhlượng chất khử cần thiết (thường dư 1,25 lần so với lý thuyết nếu dùng natrisunfit vàsắt sunphat). Chất khử được chuẩn bị ở dạng dung dịch 10% được đưa vào bể phảnứng nhờ thiết bị định lượng, thời gian khuấy trộn ở bể phản ứng thường nhỏ hơn 30phút. Sau đó khi phản ứng khử kết thúc thì cho kiềm vào (sữa vôi hoặc xút NaOH).Vôi được chuẩn bị ở dạng đung dịch 2,5% theo CaO được thêm vào sao cho hỗn hợpđạt pH = 9. Tiếp tục khuấy trộn 3 - 5 phút và cuối cùng cho hỗn hợp sang bể lắng(thường không quá 2 giờ)10.3. XỬ LÍ CÁC HỢP CHẤT CYANIDES Các hợp chất cyanua chứa trong nước thải sản xuất thuỷ tinh hữu cơ, các xínghiệp mạ (mạ đồng, kẽm), nhà máy cơ khí chế tạo, nhà máy luyện kim màu, nướcthải làm sạch lò cao... Vì các muối cyanua (CNO-) thường không độc như cyanua(CN-) nên cơ sở của phương pháp hoá học xử lý nước thải chứa hợp chất cyanua làoxy hóa các cyanua thành cyanat hoặc chuyển các hợp chất độc thành phức chất vớisắt (Fe(CN)+4 và (Fe(CN))-3 hoặc tạo các kết tủa từ các cyanua đơn giản, phức chất vớicyanua được tách khỏi nước bằng phương pháp lắng hoặc lọc. Trong đó biện pháp oxy 105hoá cyanua độc thành các sản phẩm không độc là có nhiều ưu điểm hơn cả vì nhanh,CN hoàn toàn bị phân huỷ và nước sẽ không nhiễm bẩn trở lại bởi các hợp chấtcyanua. Những chất oxy hoá có thể là do lỏng (Cl2) trong môi trường kiềm,permangatkali (KMnO4), ôzôn (O3) hoặc các gốc hypoclorit. Với Clo lỏng trong môi trường kiềm: Để oxy hóa cyanua đơn giản, tan độc. CN- + Cl2 + 2OH- = CNO- + 2Cl + H2O Rất độc 1000 lần ít độc hơn so với CN- CNO- sẽ bị thuỷ phân dần dần CNO- + 2H2O = CO3-2 + NH4+ Nếu bổ sung thêm chất oxy hóa 2CNO- + 3Cl + 4OH- = 2CO2 + N2 + 6Cr + 2H2O Để oxy hoá cyanua phức hợp tan, độc Cu(CN)2- + 3Cl2 + 8OH- = 3CNO- + 6Cl- + CU(OH)2 + 3H2O 2CNO- + 3Cl2 + 4OH- = 2CO2 + N2 + 6Cl + 2H2O Với permangatkali: Để oxy hoá cyanua đơn giản, tan độc 3Cr + 2MnO4- + H2O = 3CNO- + 2MnO2 + H2O + 2OH- CNO- + 2H2O = CO3-2 + NH4+ Để oxy hoá cyanua phức hợp tan, độc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ môi trường part 8bể không khí nhằm cung cấp thêm hàm lượng photpho cho nước tạo điều kiện cho visinh vật hoạt động. Xử lý bùn: Bùn từ quá trình trên được đưa xuống bể bùn và tiến hành xử lý bằng vôi. Giai đoạn khử trùng nước thải: Mục đích của giai đoạn này là nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trước khi xảvào nguồn nước thải chung. Theo một số nghiên cứu cho thấy các vi khuẩn đường ruộtvẫn còn sót lại trong nước thải đã xử lý, thậm chí ngay cả khi số trực khuẩn đườngruột bị tiêu diệt đến 99%. Vì vậy sau giai đoạn xử lý nước thải nhất thiết phải qua khâukhử trùng để đảm bảo an toàn. Hàm lượng NaClO được sử dụng là 50g/m3, thời gian tiếp xúc 0,5 giờ. Sau đónước được xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.10.2. XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHỨA CRÔM Crôm (thường ở dạng Cr+6) thường có trong nước thải của các nhà máy: hoá chấtsản xuất các sản phẩm của crôm như bột màu gốc crôm, mạ điện (mạ crôm), thuộc da(dùng hợp chất crôm để xử lý da). Vì hợp chất có ít độc hơn so với hợp chất Cr+6 nêncơ sở của phương pháp hóa học để xử lý nước thải chứa crôm là phản ứng khử để biếnCr+6 thành Cr+3, tiếp đó tách C+3 ở dạng hydroxyt kết tủa. Những chất khử có thể làNa2S, Na2SO3, NaHSO3, FeSO4, SO2… Quá trình phản ứng có thể tiến hành theo các bước với natri sunfit Na2S, trongmôi trường axit: vì natri sunfit bị thuỷ phân rất mạnh nên sẽ tạo ra hydroxyt crôm kết tủa: Với FeSO4 trong môi trường axit: Sau đó cho thêm sữa vôi (hoặc một loại kiềm nào đó) để Cr+3 có thể kết tủa ởdạng hydroxit: Để khử Cr+6 thành Cr+3 các phản ứng luôn diễn ra trong môi trường axit, tốt nhấtpH = 2 (do vậy thường phối hợp nước thải chứa crôm với nước thải chứa axit trongcùng một hệ thống xử lý hoặc cho thêm axít vào cho tới khi đạt pH = 2). Sau khi phản104ứng chuyển Cr6+ về Cr3+ đã xong, để kết tủa Cr(OH)3 lại cần bổ sung thêm kiềm đểtrung hòa nước thải từ pH = 2 (cho tới pH = 7 rồi lại tăng lên pH = 9), ngoài ra cònphải tiêu hao một lượng kiềm nữa cho quá trình liên kết Cr+3 thành hydroxyt crôm kếttủa lắng xuống. Tính chất của loại cặn lắng này tuỳ thuộc vào thành phần, tính chấtnước thải, nồng độ crôm, pH và loại kiềm sử dụng. Nếu muốn dùng cặn hydroxytcrôm để làm bột màu xanh ve nên dùng kiềm kali hoặc natri, tuy nhiên việc lắng cặnkết tủa có khó khăn hơn khi dùng sữa vôi. Hình 10.2. Sơ đồ công đoạn xử lý nước thải chứa crôm Nước thải được điều hoà lưu lượng và nồng độ crôm với pH > 4 thì phải bổ sungaxit đến pH = 2 (trước khi thực hiện phản ứng khử). Sau đó dựa vào nồng độ crôm tínhlượng chất khử cần thiết (thường dư 1,25 lần so với lý thuyết nếu dùng natrisunfit vàsắt sunphat). Chất khử được chuẩn bị ở dạng dung dịch 10% được đưa vào bể phảnứng nhờ thiết bị định lượng, thời gian khuấy trộn ở bể phản ứng thường nhỏ hơn 30phút. Sau đó khi phản ứng khử kết thúc thì cho kiềm vào (sữa vôi hoặc xút NaOH).Vôi được chuẩn bị ở dạng đung dịch 2,5% theo CaO được thêm vào sao cho hỗn hợpđạt pH = 9. Tiếp tục khuấy trộn 3 - 5 phút và cuối cùng cho hỗn hợp sang bể lắng(thường không quá 2 giờ)10.3. XỬ LÍ CÁC HỢP CHẤT CYANIDES Các hợp chất cyanua chứa trong nước thải sản xuất thuỷ tinh hữu cơ, các xínghiệp mạ (mạ đồng, kẽm), nhà máy cơ khí chế tạo, nhà máy luyện kim màu, nướcthải làm sạch lò cao... Vì các muối cyanua (CNO-) thường không độc như cyanua(CN-) nên cơ sở của phương pháp hoá học xử lý nước thải chứa hợp chất cyanua làoxy hóa các cyanua thành cyanat hoặc chuyển các hợp chất độc thành phức chất vớisắt (Fe(CN)+4 và (Fe(CN))-3 hoặc tạo các kết tủa từ các cyanua đơn giản, phức chất vớicyanua được tách khỏi nước bằng phương pháp lắng hoặc lọc. Trong đó biện pháp oxy 105hoá cyanua độc thành các sản phẩm không độc là có nhiều ưu điểm hơn cả vì nhanh,CN hoàn toàn bị phân huỷ và nước sẽ không nhiễm bẩn trở lại bởi các hợp chấtcyanua. Những chất oxy hoá có thể là do lỏng (Cl2) trong môi trường kiềm,permangatkali (KMnO4), ôzôn (O3) hoặc các gốc hypoclorit. Với Clo lỏng trong môi trường kiềm: Để oxy hóa cyanua đơn giản, tan độc. CN- + Cl2 + 2OH- = CNO- + 2Cl + H2O Rất độc 1000 lần ít độc hơn so với CN- CNO- sẽ bị thuỷ phân dần dần CNO- + 2H2O = CO3-2 + NH4+ Nếu bổ sung thêm chất oxy hóa 2CNO- + 3Cl + 4OH- = 2CO2 + N2 + 6Cr + 2H2O Để oxy hoá cyanua phức hợp tan, độc Cu(CN)2- + 3Cl2 + 8OH- = 3CNO- + 6Cl- + CU(OH)2 + 3H2O 2CNO- + 3Cl2 + 4OH- = 2CO2 + N2 + 6Cl + 2H2O Với permangatkali: Để oxy hoá cyanua đơn giản, tan độc 3Cr + 2MnO4- + H2O = 3CNO- + 2MnO2 + H2O + 2OH- CNO- + 2H2O = CO3-2 + NH4+ Để oxy hoá cyanua phức hợp tan, độc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ môi trường giáo trình công nghệ môi trường đề cương công nghệ môi trường tài liệu công nghệ môi trường bài giảng công nghệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 133 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
7 trang 84 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0 -
7 trang 57 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 52 0 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 49 0 0 -
6 trang 45 0 0