Giáo trình công nghệ môi trường part 9
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.84 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở đây: Tscs : Thời gian của một chuyến cho hệ thống thùng đặt tại chỗ (giờ/chuyến) Pscs: Thời gian nhặt cho một chuyến trong hệ thống đặt thùng tại chỗ (giờ/chuyến) S: Thời gian tại điểm rác trong 1 chuyến (giờ chuyến) a : Hệ số kinh nghiệm không đổi (giờ/chuyến) b: Hệ số kinh nghiệm không đổi (giờ/km) X: Độ dài của tuyến dọn rác/chuyến (km/chuyến) W: Thời gian lãng phí, không làm ra sản phẩm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ môi trường part 9 Trong hệ thống này có hai hình thức đổ rác: bằng thủ công (tay) và bằng cơ học,do đó cách tính thời gian, số chuyến, số xe cần để chuyên chở rác cũng khác nhau. Đổ rác bằng cơ học (xe). Ở đây: Tscs : Thời gian của một chuyến cho hệ thống thùng đặt tại chỗ (giờ/chuyến) Pscs: Thời gian nhặt cho một chuyến trong hệ thống đặt thùng tại chỗ(giờ/chuyến) S: Thời gian tại điểm rác trong 1 chuyến (giờ chuyến) a : Hệ số kinh nghiệm không đổi (giờ/chuyến) b: Hệ số kinh nghiệm không đổi (giờ/km) X: Độ dài của tuyến dọn rác/chuyến (km/chuyến) W: Thời gian lãng phí, không làm ra sản phẩm Hình 11.2. Sơ đồphôí hợp hoạt động cho hệ thông đế thùng tại chỗ (theo tài liệu 12) Trong hệ thống này, thời gian Pscs được tính như sau:. Pscs = Ct (uc) + (np - 1)dbc (3) Ở đây: Ct: Số lượng thùng đổ hết rác trong một chuyến (thùng/chuyến) uc: Thời gian trung bình xúc rác (dỡ, ra khỏi) một thùng (giờ/thùng) 119 np: số điểm nhặt thùng trong một chuyến dbc: Thời gian trung bình để lái xe từ điểm này đến điểm tiếp theo (giờ/điểm). Số thùng có rác được đem đi đổ trên một chuyến thu dọn có liên quan trực tiếpđến khối lượng (thể tích) của xe thùng và tỷ lệ ép nén có thể đạt được. Số thùng đó cóthể xác định: Ở đây: Ct là số lượng thùng đã đổ hết rác (thùng/chuyến) V là thể tích thùng xe (m3/chuyến) r là tỷ lệ nén C là thể tích thùng rác (m3/chuyến) f là yếu tố sử dụng thùng cân Số chuyến cần thiết trong một tuần Nw được tính bằng công thức sau: Ở đây: Nw là số chuyến thu gom trong tuần (chuyến/tuần) Vw là lượng rác thải (mtuần) Thời gian cần thiết trong một tuần có thể xác định bằng công thức sau: Ở đây: Dw là thời gian cần thiết trong tuần (ngày/tuần) tw là giá trị của (Nw) được làm tròn tới số nguyên cao nhất mặc dù trong chuyếncuối cùng có thể xe chở rác không có đủ rác để chở nhưng trọn bộ chuyến đi đến bãiđổ rác vẫn được tính. H là khoảng thời gian của ngày làm việc (giờ/ngày) c. Xe nạp rác thủ công Nếu thu dọn rác bằng xe nạp rác thủ công thì việc tính toán một thông số có thểtiến hành như sau: Giả sử H là khoảng thời gian làm việc trong một ngày và số chuyếncần có trong một ngày cũng được biết hoặc đã định sẵn, thời gian cần thiết để nhặt ráccó thể tính theo công thức sau: Ở đây: Nd: Số chuyến thu dọn trong một ngày (chuyến/ngày)120 Số điểm nhặt rác trong một chuyến thu dọn, Np (điểm/chuyến) được tính theocông thức: Ở đây: 60 : Đổi 1 giờ ra phút, 60 phút/giờ n : Số người thu dọn (người) tp : Thời gian nhặt tại một điểm (người - phút/điểm) 11.2.3.Tuyến thu dọn Nếu phương tiện và lực lượng lao động đã xác định thì tuyến thu dọn cũngphải được bố trí để làm sao hai thành phần nêu trên được sử dụng một cách có hiệuquả nhất. Nhìn chung bố trí tuyến thu dọn là việc làm có tính thử nghiệm và còn saisót. Tất nhiên không có một quy luật định sẵn nào có thể áp dụng cho tất cả mọi tìnhhuống. Một vài yếu tố sau đây có thể xét tới khi bố trí các tuyến thu dọn: 1. Cần nắm được các chính sách, quy định hiện có liên quan đến các hạng mụctrong quản lý rác (thu dọn rác, số lần thu dọn trong tuần). 2. Cần phải kết hợp các điều kiện hiện có như cỡ nhóm, loại xe, v.v... 3. Tuyến thu dọn có thể được bố trí sao cho tuyến bắt đầu và kết thúc gầnnhững đường chính (phố chính - arterial streets). Sử dụng vật cản vật lý hay địa hìnhlàm ranh giới của tuyến. 4. Ở khu vực miền núi, tuyến thu dọn nên bắt đầu từ đỉnh đốc và đi dần xuốngchân dốc (downhi11) ở đó xe bắt đầu bốc nạp rác. 5. Tuyến thu dọn nên bố trí làm sao để thùng rác cuối cùng trên tuyến được đặtở địa điểm gần nhất vôi bãi đổ rác. 6. Rác thải tại địa điểm giao thông dày đặc (confested) cần được thu dọn vàothời gian sớm nhất trong ngày. 7. Những khu vực có nhiều rác thải cần phải thu dọn trước (vào đầu buổi sángcủa ngày làm việc). 8. Đối với các điểm nằm rải rác có tượng rác ít thì có thể thu dần trên cùng mộttuyến hay trong một ngày làm việc. Bố trí tuyến thu dọn Trong khi bố trí tuyến thu dọn cần phải quan tâm đến các bước sau đây: 1. Chuẩn bị bản đồ khu vực trong đó có chứa số liệu về điểm rác, nguồn rác. 2. Phân tích số liệu, các bảng tổng hợp về khối lượng rác, thành phần lý, hoá,cơ học của rác. 3. Bố trí sơ bộ tuyến thu dọn. 121 4. So sánh tuyến sơ bộ và mở rộng, phát triển tuyến cân đối theo thử nghiệmvà sai sót. Thí dụ về bước 1 : Lập ký hiệu trên sơ đồ tuyến thu dọn Hệ thống thùng đặt tại chỗ Hệ thống thùng Xe nạp rác chở Nạp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình công nghệ môi trường part 9 Trong hệ thống này có hai hình thức đổ rác: bằng thủ công (tay) và bằng cơ học,do đó cách tính thời gian, số chuyến, số xe cần để chuyên chở rác cũng khác nhau. Đổ rác bằng cơ học (xe). Ở đây: Tscs : Thời gian của một chuyến cho hệ thống thùng đặt tại chỗ (giờ/chuyến) Pscs: Thời gian nhặt cho một chuyến trong hệ thống đặt thùng tại chỗ(giờ/chuyến) S: Thời gian tại điểm rác trong 1 chuyến (giờ chuyến) a : Hệ số kinh nghiệm không đổi (giờ/chuyến) b: Hệ số kinh nghiệm không đổi (giờ/km) X: Độ dài của tuyến dọn rác/chuyến (km/chuyến) W: Thời gian lãng phí, không làm ra sản phẩm Hình 11.2. Sơ đồphôí hợp hoạt động cho hệ thông đế thùng tại chỗ (theo tài liệu 12) Trong hệ thống này, thời gian Pscs được tính như sau:. Pscs = Ct (uc) + (np - 1)dbc (3) Ở đây: Ct: Số lượng thùng đổ hết rác trong một chuyến (thùng/chuyến) uc: Thời gian trung bình xúc rác (dỡ, ra khỏi) một thùng (giờ/thùng) 119 np: số điểm nhặt thùng trong một chuyến dbc: Thời gian trung bình để lái xe từ điểm này đến điểm tiếp theo (giờ/điểm). Số thùng có rác được đem đi đổ trên một chuyến thu dọn có liên quan trực tiếpđến khối lượng (thể tích) của xe thùng và tỷ lệ ép nén có thể đạt được. Số thùng đó cóthể xác định: Ở đây: Ct là số lượng thùng đã đổ hết rác (thùng/chuyến) V là thể tích thùng xe (m3/chuyến) r là tỷ lệ nén C là thể tích thùng rác (m3/chuyến) f là yếu tố sử dụng thùng cân Số chuyến cần thiết trong một tuần Nw được tính bằng công thức sau: Ở đây: Nw là số chuyến thu gom trong tuần (chuyến/tuần) Vw là lượng rác thải (mtuần) Thời gian cần thiết trong một tuần có thể xác định bằng công thức sau: Ở đây: Dw là thời gian cần thiết trong tuần (ngày/tuần) tw là giá trị của (Nw) được làm tròn tới số nguyên cao nhất mặc dù trong chuyếncuối cùng có thể xe chở rác không có đủ rác để chở nhưng trọn bộ chuyến đi đến bãiđổ rác vẫn được tính. H là khoảng thời gian của ngày làm việc (giờ/ngày) c. Xe nạp rác thủ công Nếu thu dọn rác bằng xe nạp rác thủ công thì việc tính toán một thông số có thểtiến hành như sau: Giả sử H là khoảng thời gian làm việc trong một ngày và số chuyếncần có trong một ngày cũng được biết hoặc đã định sẵn, thời gian cần thiết để nhặt ráccó thể tính theo công thức sau: Ở đây: Nd: Số chuyến thu dọn trong một ngày (chuyến/ngày)120 Số điểm nhặt rác trong một chuyến thu dọn, Np (điểm/chuyến) được tính theocông thức: Ở đây: 60 : Đổi 1 giờ ra phút, 60 phút/giờ n : Số người thu dọn (người) tp : Thời gian nhặt tại một điểm (người - phút/điểm) 11.2.3.Tuyến thu dọn Nếu phương tiện và lực lượng lao động đã xác định thì tuyến thu dọn cũngphải được bố trí để làm sao hai thành phần nêu trên được sử dụng một cách có hiệuquả nhất. Nhìn chung bố trí tuyến thu dọn là việc làm có tính thử nghiệm và còn saisót. Tất nhiên không có một quy luật định sẵn nào có thể áp dụng cho tất cả mọi tìnhhuống. Một vài yếu tố sau đây có thể xét tới khi bố trí các tuyến thu dọn: 1. Cần nắm được các chính sách, quy định hiện có liên quan đến các hạng mụctrong quản lý rác (thu dọn rác, số lần thu dọn trong tuần). 2. Cần phải kết hợp các điều kiện hiện có như cỡ nhóm, loại xe, v.v... 3. Tuyến thu dọn có thể được bố trí sao cho tuyến bắt đầu và kết thúc gầnnhững đường chính (phố chính - arterial streets). Sử dụng vật cản vật lý hay địa hìnhlàm ranh giới của tuyến. 4. Ở khu vực miền núi, tuyến thu dọn nên bắt đầu từ đỉnh đốc và đi dần xuốngchân dốc (downhi11) ở đó xe bắt đầu bốc nạp rác. 5. Tuyến thu dọn nên bố trí làm sao để thùng rác cuối cùng trên tuyến được đặtở địa điểm gần nhất vôi bãi đổ rác. 6. Rác thải tại địa điểm giao thông dày đặc (confested) cần được thu dọn vàothời gian sớm nhất trong ngày. 7. Những khu vực có nhiều rác thải cần phải thu dọn trước (vào đầu buổi sángcủa ngày làm việc). 8. Đối với các điểm nằm rải rác có tượng rác ít thì có thể thu dần trên cùng mộttuyến hay trong một ngày làm việc. Bố trí tuyến thu dọn Trong khi bố trí tuyến thu dọn cần phải quan tâm đến các bước sau đây: 1. Chuẩn bị bản đồ khu vực trong đó có chứa số liệu về điểm rác, nguồn rác. 2. Phân tích số liệu, các bảng tổng hợp về khối lượng rác, thành phần lý, hoá,cơ học của rác. 3. Bố trí sơ bộ tuyến thu dọn. 121 4. So sánh tuyến sơ bộ và mở rộng, phát triển tuyến cân đối theo thử nghiệmvà sai sót. Thí dụ về bước 1 : Lập ký hiệu trên sơ đồ tuyến thu dọn Hệ thống thùng đặt tại chỗ Hệ thống thùng Xe nạp rác chở Nạp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ môi trường giáo trình công nghệ môi trường đề cương công nghệ môi trường tài liệu công nghệ môi trường bài giảng công nghệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 133 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
7 trang 84 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0 -
7 trang 57 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 52 0 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 49 0 0 -
6 trang 45 0 0