GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT - PGS.TS. TRƯƠNG VĂN LUNG - 2
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 835.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều kiện vô trùng phải nghiêm ngặt, kể từ khi chuẩn bị môi trường đến khi xử lí mô. Vì vậy, phải có buồng cấy vô trùng và tủ cấy Laminaire, cũng như các thao tác dụng cụ đều phải tuân theo nguyên tắc vô trùng triệt để. * Chọn lựa mô phải có đủ điều kiện để phát triển mạnh và phải có đủ khả năng để tạo thành callus trong môi trường chứa chất dinh dưỡng thích hợp. Thường người ta chọn mô phân sinh ngọn hay chồi nách. * Điều kiện xử lí mô phải thích hợp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT - PGS.TS. TRƯƠNG VĂN LUNG - 2 21CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLung * Điều kiện vô trùng phải nghiêm ngặt, kể từ khi chuẩn bị môitrường đến khi xử lí mô. Vì vậy, phải có buồng cấy vô trùng và tủ cấyLaminaire, cũng như các thao tác dụng cụ đều phải tuân theo nguyên tắcvô trùng triệt để. * Chọn lựa mô phải có đủ điều kiện để phát triển mạnh và phải cóđủ khả năng để tạo thành callus trong môi trường chứa chất dinh dưỡngthích hợp. Thường người ta chọn mô phân sinh ngọn hay chồi nách. * Điều kiện xử lí mô phải thích hợp. Tuy các mô trên cùng một câycùng một lượng thông tin di truyền như nhau nhưng cho các callus pháttriển hoàn toàn khác nhau trong khả năng tái sinh chồi, phát triển rễ haythành cây hoàn chỉnh. Đó là do xử lí chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST)khác nhau, xử lí nhiệt độ và ánh sáng khác nhau. Phương pháp nuôi cấymô và tế bào thực vật là phương pháp nhân giống lí tưởng không chỉ dođòi hỏi ít diện tích, nhanh, mà còn giữ nguyên được tính ưu việt của giốngcây ban đầu. Nhân giống và nhân dòng vô tính có ý nghĩa đặc biệt đối với câynhiệt đới vì chúng có độ dị hợp cao, thường nhiễm nhiều loại virus. Cáccây trồng sau đều có thể đưa vào nhân giống vô tính in vitro với mục tiêuthương mại hóa trên qui mô lớn: Atiso, măng tây, củ cải đường, tỏi, gừng,khoai tây, Raspberry, dâu tây, mía đường, khoai lang, khoai nước, dứa dại,hạnh nhân, táo tây, chuối, cam, chanh, dừa, anh đào, kiwi, cọ dầu, đu đủ,lê, dứa, chuối bột, nho, hạt dẻ, tre, lim, bạch đàn, vả, cẩm chướng, cúc,Iris, Gerbera, huệ, lan, Pelagonium, đỗ quyên, hoa hồng, …Một số câyđang được tái sinh trong phòng thí nghiệm: cây bơ, ca cao, cà phê, Jojoba,cao su, chà là, thuốc lá, cà rốt, Endive, cải dầu, ngô, đậu, củ từ, đậu nành,(theo tài liệu Zimmerman, 1986; Ketchum, 1987; Picrik, 1987). Ỏ Trung Mĩ và Nam Mĩ, kĩ thuật nuôi cấy mô được áp dụng nhằmtạo giống cây sạch bệnh và nhân giống vô tính cây cọ dầu (Brazil,Colombia, Costa Rica, Cộng hòa Dominique), cam, chanh, khoai tây, dâutây (Brazil), cà phê (Costa Rica và Mexico). Nhiều công ti tư nhân cũngđã dùng kĩ thuật này để tăng sản lượng cọ dầu (Costa Rica, Cộng hòaDominique), chuối (Honduras), lan (Brazil) cẩm chướng, cúc, dứa cảnh(Colombia, Costa Rica). Năm 1987, Ở khoa Sinh học Đại học Maranhão đã thành lập mộtphòng thí nghiệm cấy mô để thực hiện chương trình chọn giống các cây ănquả nhiệt đới: dừa hột, và các cây gỗ cung cấp lương thực khác. Các công ti tư nhân Brazil Biomatris S.A. (Rio de Janeo) là chinhánh của công ti giống khổng lồ AGROCERES đang tham gia vào cácnghiên cứu triển khai việc nhân giống in vitro khoai tây, cây ăn quả ôn đới 22CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLungvà nhiệt đới, cây cảnh. Công ti trải rộng trên toàn lãnh thổ Brazil và sảnlượng hàng năm của nó tới 2,4 triệu cây giống (Biotechnologia Fundacão). Ở Việt Nam, Trung tâm Thực nghiệm Sinh học tại thành phố HồChí Minh (1979-1980) cũng đã nhân giống vô tính in vitro giống khoai tâyđể phục vụ cho các hợp tác xã sản xuất ở thành phố Đà Lạt. Ở Viện Khoahọc Việt Nam ở Hà Nội (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)cũng đã thí nghiệm nhân giống vô tính in vitro các cây khoai tây, cà, lúa,thuốc lá từ năm 1974-1975. Cho đến nay, ở đây cũng đã nhân nhiều giốngcây trồng như mía, ngô, dứa sợi, lúa, thuốc lá, …có khả năng chống chịuđể phục vụ cho việc trồng trọt ở địa bàn miền Bắc. Ở Đại học Nôngnghiệp I, viện Di truyền Nông nghiệp TW, cũng bằng nhân giống vô tínhvà kĩ thuật dung hợp protoplast tạo ra nhiều giống cây trồng phục vụ chosản xuất nông nghiệp. Việc nhân giống và khai thác cây chịu hạn (serophyte) đã mang lạinhiều mối lợi cho các nước ĐPT ở vùng khô hạn hoặc bán khô hạn. Trongsố 350.000 loài thực vật được các nhà thực vật học mô tả, con người mớichỉ thử trồng khoảng 3.000 loài làm lương thực, lấy sợi, làm thuốc hoặcthu nguyên liệu. Chỉ có khoảng 100 loài được trồng diện rộng và 90%lương thực của loài người do khoảng 10 loài cung cấp, trong đó không cóloài nào thuộc cây chịu hạn. Vì vậy, cần thiết phải tìm ra các loài cây chịuhạn có khả năng cho sản phẩm dồi dào ở các vùng khô hạn chiếm hơn 1/3diện tích của quả đất. Các nguồn nước tưới ngày nay đang trở thành mộtnhân tố hạn chế trong sự phát triển của nông nghiệp. Vì vậy, tìm cây chịuhạn có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. Năm 1960, Viện Nghiên cứu ứng dụng, Đại học Ben. Gurion ởNegev, Israel đã được thành lập với mục đích du nhập và phát triển cáccây thích nghi với điều kiện khô hạn và bán khô hạn. Lúc đầu viện thực hiện cái gọi là “nông nghiệp sa mạc” nghĩa là dunhập và phát triển những cây từ vùng khô cằn, các loài sử dụng rất ít nướcmưa (lượng mưa dưới 200 mm), chỉ cần bổ sung nước tối thiểu. Sau đó,các nhà khoa học Israel chuyển sang “làm nông nghiệp trên sa mạc”, nghĩalà làm cho những người định cư trên vùng khô cằn có thu nhập cao để đủcho họ có mức sống khá. Người ta đã đưa vào sử dụng việc tưới nước lợhay mặn (nước này có ở vùng sa mạc Negev). Viện Rodolph và Rhoda Boyko (Viện Nghiên cứu Nông nghiệp vàSinh học ứng dụng) của Israel đã tiến hành nhiều chương trình nghiên cứunhằm áp dụng các tiến bộ nông học và CNSH vào vùng sa mạc Negev vàcác vùng khô hạn nói chung (chương trình có sự tham gia của Israel, Mĩ,Ai Cập, Hà Lan, Cộng hòa Liên bang Đức) theo tài liệu của Raz, 1987).Người ta đã trồng những cây chịu hạn nhiều năm trong đó có cây cao và 23CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLungcây bụi Atriplex mummularia (Saltbusch) Atriplex canescens và Cassiasturtii) đã cho các kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT - PGS.TS. TRƯƠNG VĂN LUNG - 2 21CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLung * Điều kiện vô trùng phải nghiêm ngặt, kể từ khi chuẩn bị môitrường đến khi xử lí mô. Vì vậy, phải có buồng cấy vô trùng và tủ cấyLaminaire, cũng như các thao tác dụng cụ đều phải tuân theo nguyên tắcvô trùng triệt để. * Chọn lựa mô phải có đủ điều kiện để phát triển mạnh và phải cóđủ khả năng để tạo thành callus trong môi trường chứa chất dinh dưỡngthích hợp. Thường người ta chọn mô phân sinh ngọn hay chồi nách. * Điều kiện xử lí mô phải thích hợp. Tuy các mô trên cùng một câycùng một lượng thông tin di truyền như nhau nhưng cho các callus pháttriển hoàn toàn khác nhau trong khả năng tái sinh chồi, phát triển rễ haythành cây hoàn chỉnh. Đó là do xử lí chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST)khác nhau, xử lí nhiệt độ và ánh sáng khác nhau. Phương pháp nuôi cấymô và tế bào thực vật là phương pháp nhân giống lí tưởng không chỉ dođòi hỏi ít diện tích, nhanh, mà còn giữ nguyên được tính ưu việt của giốngcây ban đầu. Nhân giống và nhân dòng vô tính có ý nghĩa đặc biệt đối với câynhiệt đới vì chúng có độ dị hợp cao, thường nhiễm nhiều loại virus. Cáccây trồng sau đều có thể đưa vào nhân giống vô tính in vitro với mục tiêuthương mại hóa trên qui mô lớn: Atiso, măng tây, củ cải đường, tỏi, gừng,khoai tây, Raspberry, dâu tây, mía đường, khoai lang, khoai nước, dứa dại,hạnh nhân, táo tây, chuối, cam, chanh, dừa, anh đào, kiwi, cọ dầu, đu đủ,lê, dứa, chuối bột, nho, hạt dẻ, tre, lim, bạch đàn, vả, cẩm chướng, cúc,Iris, Gerbera, huệ, lan, Pelagonium, đỗ quyên, hoa hồng, …Một số câyđang được tái sinh trong phòng thí nghiệm: cây bơ, ca cao, cà phê, Jojoba,cao su, chà là, thuốc lá, cà rốt, Endive, cải dầu, ngô, đậu, củ từ, đậu nành,(theo tài liệu Zimmerman, 1986; Ketchum, 1987; Picrik, 1987). Ỏ Trung Mĩ và Nam Mĩ, kĩ thuật nuôi cấy mô được áp dụng nhằmtạo giống cây sạch bệnh và nhân giống vô tính cây cọ dầu (Brazil,Colombia, Costa Rica, Cộng hòa Dominique), cam, chanh, khoai tây, dâutây (Brazil), cà phê (Costa Rica và Mexico). Nhiều công ti tư nhân cũngđã dùng kĩ thuật này để tăng sản lượng cọ dầu (Costa Rica, Cộng hòaDominique), chuối (Honduras), lan (Brazil) cẩm chướng, cúc, dứa cảnh(Colombia, Costa Rica). Năm 1987, Ở khoa Sinh học Đại học Maranhão đã thành lập mộtphòng thí nghiệm cấy mô để thực hiện chương trình chọn giống các cây ănquả nhiệt đới: dừa hột, và các cây gỗ cung cấp lương thực khác. Các công ti tư nhân Brazil Biomatris S.A. (Rio de Janeo) là chinhánh của công ti giống khổng lồ AGROCERES đang tham gia vào cácnghiên cứu triển khai việc nhân giống in vitro khoai tây, cây ăn quả ôn đới 22CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLungvà nhiệt đới, cây cảnh. Công ti trải rộng trên toàn lãnh thổ Brazil và sảnlượng hàng năm của nó tới 2,4 triệu cây giống (Biotechnologia Fundacão). Ở Việt Nam, Trung tâm Thực nghiệm Sinh học tại thành phố HồChí Minh (1979-1980) cũng đã nhân giống vô tính in vitro giống khoai tâyđể phục vụ cho các hợp tác xã sản xuất ở thành phố Đà Lạt. Ở Viện Khoahọc Việt Nam ở Hà Nội (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)cũng đã thí nghiệm nhân giống vô tính in vitro các cây khoai tây, cà, lúa,thuốc lá từ năm 1974-1975. Cho đến nay, ở đây cũng đã nhân nhiều giốngcây trồng như mía, ngô, dứa sợi, lúa, thuốc lá, …có khả năng chống chịuđể phục vụ cho việc trồng trọt ở địa bàn miền Bắc. Ở Đại học Nôngnghiệp I, viện Di truyền Nông nghiệp TW, cũng bằng nhân giống vô tínhvà kĩ thuật dung hợp protoplast tạo ra nhiều giống cây trồng phục vụ chosản xuất nông nghiệp. Việc nhân giống và khai thác cây chịu hạn (serophyte) đã mang lạinhiều mối lợi cho các nước ĐPT ở vùng khô hạn hoặc bán khô hạn. Trongsố 350.000 loài thực vật được các nhà thực vật học mô tả, con người mớichỉ thử trồng khoảng 3.000 loài làm lương thực, lấy sợi, làm thuốc hoặcthu nguyên liệu. Chỉ có khoảng 100 loài được trồng diện rộng và 90%lương thực của loài người do khoảng 10 loài cung cấp, trong đó không cóloài nào thuộc cây chịu hạn. Vì vậy, cần thiết phải tìm ra các loài cây chịuhạn có khả năng cho sản phẩm dồi dào ở các vùng khô hạn chiếm hơn 1/3diện tích của quả đất. Các nguồn nước tưới ngày nay đang trở thành mộtnhân tố hạn chế trong sự phát triển của nông nghiệp. Vì vậy, tìm cây chịuhạn có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. Năm 1960, Viện Nghiên cứu ứng dụng, Đại học Ben. Gurion ởNegev, Israel đã được thành lập với mục đích du nhập và phát triển cáccây thích nghi với điều kiện khô hạn và bán khô hạn. Lúc đầu viện thực hiện cái gọi là “nông nghiệp sa mạc” nghĩa là dunhập và phát triển những cây từ vùng khô cằn, các loài sử dụng rất ít nướcmưa (lượng mưa dưới 200 mm), chỉ cần bổ sung nước tối thiểu. Sau đó,các nhà khoa học Israel chuyển sang “làm nông nghiệp trên sa mạc”, nghĩalà làm cho những người định cư trên vùng khô cằn có thu nhập cao để đủcho họ có mức sống khá. Người ta đã đưa vào sử dụng việc tưới nước lợhay mặn (nước này có ở vùng sa mạc Negev). Viện Rodolph và Rhoda Boyko (Viện Nghiên cứu Nông nghiệp vàSinh học ứng dụng) của Israel đã tiến hành nhiều chương trình nghiên cứunhằm áp dụng các tiến bộ nông học và CNSH vào vùng sa mạc Negev vàcác vùng khô hạn nói chung (chương trình có sự tham gia của Israel, Mĩ,Ai Cập, Hà Lan, Cộng hòa Liên bang Đức) theo tài liệu của Raz, 1987).Người ta đã trồng những cây chịu hạn nhiều năm trong đó có cây cao và 23CNSH phục vụ nông lâm ngư nghiệp Trương VănLungcây bụi Atriplex mummularia (Saltbusch) Atriplex canescens và Cassiasturtii) đã cho các kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử kinh tế thế giới công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 962 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 512 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
52 trang 414 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 296 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 289 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
293 trang 287 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 282 0 0