Danh mục

GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT - PGS.TS. TRƯƠNG VĂN LUNG - 9

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 934.32 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi việc thu gom dầu tràn bằng các biện pháp cơ học (phao quây, bơm hút, tấm thấm...) không thể thực hiện được ở trên mặt đất, bờ sông, bờ biển, các dãi đá... bị nhiễm dầu thì Enretech-1 là giải pháp xử lí hiệu quả kinh tế nhất và triệt để nhất. Các xơ bông của Enretech-1 sẽ hấp thụ hydrocarbon ngay khi tiếp xúc. Khả năng kết bao rất mạnh là đặc tính ưu việt giúp cố định dầu trong các xơ bông, loại trừ nguy cơ dầu lan rộng hay ngấm sâu xuống đất, nhũ tương trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT - PGS.TS. TRƯƠNG VĂN LUNG - 9 187CNSH với việc bảo vệ môi trường Trương Văn Lung Khi việc thu gom dầu tràn bằng các biện pháp cơ học (phao quây,bơm hút, tấm thấm...) không thể thực hiện được ở trên mặt đất, bờ sông,bờ biển, các dãi đá... bị nhiễm dầu thì Enretech-1 là giải pháp xử lí hiệuquả kinh tế nhất và triệt để nhất. Các xơ bông của Enretech-1 sẽ hấp thụ hydrocarbon ngay khi tiếpxúc. Khả năng kết bao rất mạnh là đặc tính ưu việt giúp cố định dầu trongcác xơ bông, loại trừ nguy cơ dầu lan rộng hay ngấm sâu xuống đất, nhũtương trong nước hay phát tán vào không khí. Quá trình phân hủy sinh học dầu (đã bị cô lập) bởi vi sinh Enretechdiễn ra ngay sau đó. 70 - 80% lượng dầu hấp thụ bị phân hủy sau 2 tháng.Trong điều kiện thích hợp, 80% hydrocarbon bị phân hủy sau 30 ngày. Visinh Enretech phát triển tốt nhất khi đất ô nhiễm dầu ở điều kiện nhiệt độ25 - 300C, độ ẩm 40%, pH 6 - 8. Khi nhiệt độ dưới 150C hay trên 400C, visinh ngừng hoạt động và phát triển. Thời gian hydrocarbon bị phân hủy hoàn toàn nhanh hơn rất nhiềuso với thời gian xơ bông Enretech tự phân hủy nên không gây nguy hạicho môi trường. Hệ thống xử lí nước thải trong các bể aeroten Các bể aeroten còn gọi là phương pháp hiếu khí, sục khí hay khôngkhí sinh học. Đối với phương pháp này, vi sinh vật sinh trưởng ở trạngthái huyền phù. Quá trình làm sạch aeroten diễn ra theo mức dòng chảyqua của hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính được sục khí. Việc sục khí ởđây đảm bảo các yêu cầu của quá trình: làm nước được bảo hòa oxygen vàduy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng. Nước thải ban đầu được tách sơ bộ cặn, rác trước khi vào bể điềuhòa, sau đó được bơm tự động lên bể aeroten cao tải. Ở đây chất hữu cơđược phân hủy nhờ vi sinh vật hiếu khí có hoạt tính cao và bộ phân phốikhí hiệu suất cao. Bùn hoạt tính được tách từ bể lắng liên hợp với bể phảnứng (để giảm chi phí xây dựng và mặt bằng) một phần được tuần hoàn cònphần lớn được xử lí ở bể tiêu hủy bùn. Nước thải sau xử lí đạt tiêu chuẩnthải được đổ vào nguồn tiếp nhận. Làm sạch nước Hồ Tây bằng cây thủy sinh Sau khi dự án thay nước Hồ Tây phá sản, thành phố Hà Nộichuyển hướng sang phương pháp sinh học, ít rủi ro và rẻ tiền hơn: trồngcây thủy sinh trong hồ. Dự án vừa được công ti đầu tư khai thác Hồ Tâyđề xuất, dự kiến thực hiện trong 24 tháng (2004 - 2005) với tổng chi phígần 5,4 tỉ đồng. Các loại cây đem trồng sẽ được lựa chọn theo tiêu chí sau: đầu tiênvà quan trọng nhất, phải chọn những loài cây phát triển tốt trong nước,dưới đáy hồ, trên mặt nước, nằm trong quần thể thực vật vùng châu thổ 188CNSH với việc bảo vệ môi trường Trương Văn LungSông Hồng có khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường. Thứ hai, tạo rađược cảnh quan đẹp. Thứ ba, có giá trị về kinh tế. Sau khi trồng, công ti sẽchăm sóc, bảo vệ, theo dõi, kiểm soát sự sinh trưởng và phát triển, thuhoạch sản phẩm, bán sản phẩm, nghiệm thu, tổng kết dự án. Các loại cây thủy sinh được trồng gồm: sen hoa các màu, hoa súngcác màu (25ha), rau muống bè, rong đuôi chó, rong tóc tiên, rong ráp (5 hacho các loại rong, trồng dưới đáy hồ). Dự án nhấn mạnh việc khống chế sự phát triển tràn lan, đến mứcgiống như những cuộc xâm lăng, như của bèo tây trong một thời kỳ, củacác loài cây thủy sinh này, để tránh tác động ngược. Diện tích tối đa đượcphép cho trồng thủy sinh - và phải thực hiện được bằng những tác độngmạnh của con người - là không quá 25 ha, tức là 4,75% mặt nước Hồ Tây. Một cuộc hội thảo đã được tổ chức ngày (21/11/2003), để lấy ýkiến của các nhà khoa học đầu ngành về dự án. Theo GS. Mai Đình Yên:Nên lập một vườn cây thủy sinh trên Hồ Tây. Phóng viên VietNamNet có buổi trò chuyện với GS. Mai Đình Yênsau buổi hội thảo về những điều cần bàn kỹ hơn xung quanh dự án trồngcây thủy sinh, cũng như sáng kiến của ông về một vườn cây thủy sinh đểlưu giữ nguồn gene thực vật cho Hồ Tây và cả vùng đồng bằng Bắc Bộ. Dùng bèo để lọc sạch nước hồ Xuân Hương Trước tình trạng nước hồ Xuân Hương bị ô nhiễm nghiêm trọng docác nguồn nước thải trên lưu vực đổ về, Ban Quản lí và Khai thác Côngtrình thủy lợi Đà Lạt đã thả bèo đồng loạt với số lượng lớn xuống các hồlắng nằm phía trên, nơi chứa nguồn nước đổ trực tiếp vào hồ Xuân Hương. Đó là các hồ Đội Có (phường 2), Cầu Sắt (Trạng Trình, phường 9),Hồng Lạc (Phạm Hồng Thái, phường 10). Từ mấy năm qua, nguồn bèo ởcác hồ này đã được cho vét sạch và điều đó góp phần gây mất cân bằngsinh thái ở môi trường nước hồ. Xử lí nước thải của vật nuôi bằng các cây thủy sinh Khả năng thích ứng: Nước thải từ các trại chăn nuôi chứa khối lượnglớn các nitrogen, phosphore và nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: