Giáo trình Công tác xã hội với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS: Phần 2
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.16 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Công tác xã hội với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như quản lý trường hợp với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS; tham vấn cho người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS; chăm sóc y tế, dinh dưỡng cho người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công tác xã hội với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS: Phần 2 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY, MẠI DÂM, HIV/AIDSTÓM TẮT Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và hệ thống về các hoạt độngcông tác xã hội với nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS theo tiếp cận vai trò của côngtác xã hội với nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS. Một số hoạt động CTXH cơ bảnvới cá nhân, nhóm đối tượng này được giới thiệu trong chương 3 gồm: (1)Quản lýtrường hợp với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS; (2) Tham vấn cho ngườisống chung với HIV/AIDS; (3) Chăm sóc y tế, dinh dưỡng cho người sống chung vớiHIV/ AIDS; (4) Truyền thông thay đổi hành vi nhằm giảm kỳ thị, phân biệt đối xử; (5)Hỗ trợ sinh kế; (6) Xây dựng mạng lưới và huy động nguồn lực hỗ trợ (7) Biện hộ chongười sống chung với HIV/AIDS.3.1. Quản lý trường hợp với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS3.1.1. Khái niệm Quản lý trường hợp (tiếng Anh là Case Management) còn được gọi là quản lý ca,trong tài liệu này xin gọi chung là Quản lý trường hợp. Nhân viên xã hội phụ tráchquản lý trường hợp có thể được gọi là nhân viên quản lý trường hợp hoặc cán bộ quảnlý trường hợp. Trong tài liệu này xin sử dụng thuật ngữ cán bộ quản lý trường hợp(CBQLTH) theo như tên gọi trong tài liệu hướng dẫn thực hành Quản lý trường hợpcủa Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2016). Quản lý trường hợp là quá trình điều phối các dịch vụ, trong đó CBQLTH làmviệc với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS để xác định dịch vụ cần thiết, tìmkiếm và kết nối các nguồn lực, tổ chức thực hiện và theo dõi sự chuyển giao các dịchvụ đó tới với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS một cách hiệu quả (SocialWork Practice, 1995). Trên thế giới, QLTH ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các cơ sở cung cấpdịch vụ xã hội để hỗ trợ cho cá nhân và gia đình vì một số đặc điểm sau: Tiến trình QLTH đi theo quy trình phổ biến của CTXH, đó là đánh giá, lập kếhoạch và thực hiện kế hoạch. Đây là tiến trình mang tính hệ thống có logic, hợp lý. Các kỹ năng cần thiết cho một cán bộ QLTH có thể đào tạo được chứ không nhấtthiết phải dựa trên một nền tảng kiến thức của một lĩnh vực chuyên môn nào đó trước 88đây của họ, ví dụ như kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng đánh giá, kỹ năng ghi chép hoặclưu trữ hồ sơ… Những ghi chép trong hồ sơ của QLTH là bằng chứng thuyết phục về tính hiệuquả của hoạt động CTXH vì các bước thực hiện, phương pháp thực hiện và kết quả củacác hoạt động trợ giúp đã được CBQLTH ghi chép lại một cách bài bản. Trong tài liệu này, quản lý trường hợp với người nghiện ma túy, mại dâm,HIV/AIDS được hiểu là phương pháp công tác xã hội nhằm tăng năng lực và hướngđến trao quyền cho thân chủ thông qua quá trình điều phối các dịch vụ, NVXH làmviệc với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS để xác định dịch vụ cần thiết, tìmkiếm và kết nối các nguồn lực, tổ chức thực hiện và theo dõi sự chuyển giao các dịchvụ đó tới thân chủ một cách hiệu quả. Có ba mục đích chính trong QLTH với người nghiện ma túy, mại dâm,HIV/AIDS: (1) Nối kết người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS tới các nguồn lựccủa những cá nhân và cộng đồng để họ có thể giải quyết vấn đề của mình; (2) Tăngcường khả năng tự giải quyết và đối phó vấn đề của người nghiện ma túy, mại dâm,HIV/AIDS. (3) Thiết lập và thúc đẩy hệ thống cung cấp dịch vụ hoạt động hiệu quả,huy động nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của người nghiện ma túy, mại dâm,HIV/AIDS qua đó góp phần cho sự hình thành và phát triển chính sách xã hội.3.1.2. Mục đích của quản lý trường hợp trong hỗ trợ cho người nghiện ma túy,người mại dâm, người sống chung với HIV/AIDS Một tỷ lệ rất lớn người nghiện ma túy, người mại dâm, HIV/AIDS (gọi chunglà nhóm thân chủ) xuất phát từ nhóm người vốn đã rất ít cơ hội tiếp cận các dịch vụ ytế và dịch vụ xã hội. Bản thân họ không đủ thông tin để biết được những dịch vụ xãhội và dịch vụ y tế nào có thể hỗ trợ mình và gia đình. Vì thế quản lý ca trong công tácxã hội sẽ trở thành đầu mối để điều phối các dịch vụ sao cho phù hợp với nhu cầu vàmong muốn của thân chủ, trong giới hạn cho phép của các dịch vụ này. Quản lý trường hợp giúp các dịch vụ trợ giúp người nghiện ma túy, người mạidâm, người sống chung với HIV/AIDS được hiệu quả và tiết kiệm. Với vai trò quản lývà điều phối các dịch vụ từ những cơ sở xã hội khác nhau phục vụ cho một thân chủ,quản lý ca sẽ tránh việc các cơ sở khác nhau cung cấp những dịch vụ trùng lặp, haycung cấp các dịch vụ không đúng nhu cầu và mong muốn của thân chủ. 89 Người nghiện ma túy, người mại dâm, người sống chung với HIV/AIDS phảichịu sự kỳ thị từ phía cộng đồng và thậm chí từ phía các thành viên trong gia đình.Ngoài ra họ còn có nhiều sức ép về mặt kinh tế, quan hệ xã hội, sức khỏe. Do đó nhómthân chủ này có nhu cầu rất đa dạng và phức tạp, từ nhu cầu về hỗ trợ tâm lý xã hộiđến nhu cầu chăm sóc sức khỏe, tìm công việc tạo thu nhập. Nếu các dịch vụ hỗ trợ rờirạc không liên kết với nhau sẽ là một cản trở lớn khiến thân chủ khó có thể được đápứng các nhu cầu một cách toàn diện. Vì thế quản lý trường hợp sẽ là một đầu mối quantrọng để đảm bảo thân chủ nhận đủ và đúng các dịch vụ cần cho nhu cầu của họ. Với người nhiễm HIV bị suy giảm hệ thống miễn dịch trong cơ thể nên dễ mắcbệnh, vì thế trong nhiều trường hợp rất cần sự hỗ trợ khẩn cấp của y tế. Hơn thế, mỗigiai đoạn thân chủ cần có sự hỗ trợ sát sao về mặt điều trị vaccine theo các phác đồđiều trị riêng. Nhu cầu về các dịch vụ y tế luôn thay đổi theo từng giai đoạn của bệnhvà tùy thuộc vào từng người. Vì thế cần có sự quản lý ca thường xuyên ngay cả khithân chủ trở lại cộng đồng để đảm bảo thân chủ được chăm sóc sức khỏe ngay khi cầnthiết.3.1.3. Quy trình quản lý trường hợp Giai đoạn 1: Tiếp nhận và đánh giá Trong gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công tác xã hội với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS: Phần 2 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY, MẠI DÂM, HIV/AIDSTÓM TẮT Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và hệ thống về các hoạt độngcông tác xã hội với nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS theo tiếp cận vai trò của côngtác xã hội với nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS. Một số hoạt động CTXH cơ bảnvới cá nhân, nhóm đối tượng này được giới thiệu trong chương 3 gồm: (1)Quản lýtrường hợp với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS; (2) Tham vấn cho ngườisống chung với HIV/AIDS; (3) Chăm sóc y tế, dinh dưỡng cho người sống chung vớiHIV/ AIDS; (4) Truyền thông thay đổi hành vi nhằm giảm kỳ thị, phân biệt đối xử; (5)Hỗ trợ sinh kế; (6) Xây dựng mạng lưới và huy động nguồn lực hỗ trợ (7) Biện hộ chongười sống chung với HIV/AIDS.3.1. Quản lý trường hợp với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS3.1.1. Khái niệm Quản lý trường hợp (tiếng Anh là Case Management) còn được gọi là quản lý ca,trong tài liệu này xin gọi chung là Quản lý trường hợp. Nhân viên xã hội phụ tráchquản lý trường hợp có thể được gọi là nhân viên quản lý trường hợp hoặc cán bộ quảnlý trường hợp. Trong tài liệu này xin sử dụng thuật ngữ cán bộ quản lý trường hợp(CBQLTH) theo như tên gọi trong tài liệu hướng dẫn thực hành Quản lý trường hợpcủa Bộ Lao động Thương binh và xã hội (2016). Quản lý trường hợp là quá trình điều phối các dịch vụ, trong đó CBQLTH làmviệc với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS để xác định dịch vụ cần thiết, tìmkiếm và kết nối các nguồn lực, tổ chức thực hiện và theo dõi sự chuyển giao các dịchvụ đó tới với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS một cách hiệu quả (SocialWork Practice, 1995). Trên thế giới, QLTH ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các cơ sở cung cấpdịch vụ xã hội để hỗ trợ cho cá nhân và gia đình vì một số đặc điểm sau: Tiến trình QLTH đi theo quy trình phổ biến của CTXH, đó là đánh giá, lập kếhoạch và thực hiện kế hoạch. Đây là tiến trình mang tính hệ thống có logic, hợp lý. Các kỹ năng cần thiết cho một cán bộ QLTH có thể đào tạo được chứ không nhấtthiết phải dựa trên một nền tảng kiến thức của một lĩnh vực chuyên môn nào đó trước 88đây của họ, ví dụ như kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng đánh giá, kỹ năng ghi chép hoặclưu trữ hồ sơ… Những ghi chép trong hồ sơ của QLTH là bằng chứng thuyết phục về tính hiệuquả của hoạt động CTXH vì các bước thực hiện, phương pháp thực hiện và kết quả củacác hoạt động trợ giúp đã được CBQLTH ghi chép lại một cách bài bản. Trong tài liệu này, quản lý trường hợp với người nghiện ma túy, mại dâm,HIV/AIDS được hiểu là phương pháp công tác xã hội nhằm tăng năng lực và hướngđến trao quyền cho thân chủ thông qua quá trình điều phối các dịch vụ, NVXH làmviệc với người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS để xác định dịch vụ cần thiết, tìmkiếm và kết nối các nguồn lực, tổ chức thực hiện và theo dõi sự chuyển giao các dịchvụ đó tới thân chủ một cách hiệu quả. Có ba mục đích chính trong QLTH với người nghiện ma túy, mại dâm,HIV/AIDS: (1) Nối kết người nghiện ma túy, mại dâm, HIV/AIDS tới các nguồn lựccủa những cá nhân và cộng đồng để họ có thể giải quyết vấn đề của mình; (2) Tăngcường khả năng tự giải quyết và đối phó vấn đề của người nghiện ma túy, mại dâm,HIV/AIDS. (3) Thiết lập và thúc đẩy hệ thống cung cấp dịch vụ hoạt động hiệu quả,huy động nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của người nghiện ma túy, mại dâm,HIV/AIDS qua đó góp phần cho sự hình thành và phát triển chính sách xã hội.3.1.2. Mục đích của quản lý trường hợp trong hỗ trợ cho người nghiện ma túy,người mại dâm, người sống chung với HIV/AIDS Một tỷ lệ rất lớn người nghiện ma túy, người mại dâm, HIV/AIDS (gọi chunglà nhóm thân chủ) xuất phát từ nhóm người vốn đã rất ít cơ hội tiếp cận các dịch vụ ytế và dịch vụ xã hội. Bản thân họ không đủ thông tin để biết được những dịch vụ xãhội và dịch vụ y tế nào có thể hỗ trợ mình và gia đình. Vì thế quản lý ca trong công tácxã hội sẽ trở thành đầu mối để điều phối các dịch vụ sao cho phù hợp với nhu cầu vàmong muốn của thân chủ, trong giới hạn cho phép của các dịch vụ này. Quản lý trường hợp giúp các dịch vụ trợ giúp người nghiện ma túy, người mạidâm, người sống chung với HIV/AIDS được hiệu quả và tiết kiệm. Với vai trò quản lývà điều phối các dịch vụ từ những cơ sở xã hội khác nhau phục vụ cho một thân chủ,quản lý ca sẽ tránh việc các cơ sở khác nhau cung cấp những dịch vụ trùng lặp, haycung cấp các dịch vụ không đúng nhu cầu và mong muốn của thân chủ. 89 Người nghiện ma túy, người mại dâm, người sống chung với HIV/AIDS phảichịu sự kỳ thị từ phía cộng đồng và thậm chí từ phía các thành viên trong gia đình.Ngoài ra họ còn có nhiều sức ép về mặt kinh tế, quan hệ xã hội, sức khỏe. Do đó nhómthân chủ này có nhu cầu rất đa dạng và phức tạp, từ nhu cầu về hỗ trợ tâm lý xã hộiđến nhu cầu chăm sóc sức khỏe, tìm công việc tạo thu nhập. Nếu các dịch vụ hỗ trợ rờirạc không liên kết với nhau sẽ là một cản trở lớn khiến thân chủ khó có thể được đápứng các nhu cầu một cách toàn diện. Vì thế quản lý trường hợp sẽ là một đầu mối quantrọng để đảm bảo thân chủ nhận đủ và đúng các dịch vụ cần cho nhu cầu của họ. Với người nhiễm HIV bị suy giảm hệ thống miễn dịch trong cơ thể nên dễ mắcbệnh, vì thế trong nhiều trường hợp rất cần sự hỗ trợ khẩn cấp của y tế. Hơn thế, mỗigiai đoạn thân chủ cần có sự hỗ trợ sát sao về mặt điều trị vaccine theo các phác đồđiều trị riêng. Nhu cầu về các dịch vụ y tế luôn thay đổi theo từng giai đoạn của bệnhvà tùy thuộc vào từng người. Vì thế cần có sự quản lý ca thường xuyên ngay cả khithân chủ trở lại cộng đồng để đảm bảo thân chủ được chăm sóc sức khỏe ngay khi cầnthiết.3.1.3. Quy trình quản lý trường hợp Giai đoạn 1: Tiếp nhận và đánh giá Trong gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Công tác xã hội Công tác xã hội Người nghiện ma túy Chính sách liên quan đến mại dâm Quy trình quản lý trường hợp Cách thức hỗ trợ sinh kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 200 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 103 0 0 -
3 trang 65 1 0
-
7 trang 63 0 0
-
1 trang 57 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 48 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 47 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
14 trang 45 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
7 trang 42 0 0
-
84 trang 42 0 0
-
Tiểu luận môn Hành vi con người và môi trường xã hội
25 trang 41 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
7 trang 40 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
6 trang 39 0 0