Giáo trình đại cương về Điệu trị Ung thư - Chương 11
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương XIHÓA TRỊ UNG THƯMục tiêu học tập 1. Kể được mức độ đáp ứng với hóa trị của một số loại ung thư. 2. Nêu được cơ chế của hóa trị ung thư. 3. Kể được các độc tính của hóa trị ung thư.I. ĐẠI CƢƠNGHóa trị ung thư là một trong các biện pháp điều trị ung thư mang tính chất toàn thân. Bên cạnh các phương pháp điều trị tại chỗ-tại vùng như phẫu thuật và xạ trị, các biện pháp điều trị toàn thân ngày càng có những đóng góp quan trọng trong điều trị và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đại cương về Điệu trị Ung thư - Chương 11 1Chương XI HÓA TRỊ UNG THƯMục tiêu học tập1. Kể được mức độ đáp ứng với hóa trị của một số loại ung thư.2. Nêu được cơ chế của hóa trị ung thư.3. Kể được các độc tính của hóa trị ung thư.I. ĐẠI CƢƠNG Hóa trị ung thư là một trong các biện pháp điều trị ung thư mang tính chất toàn thân.Bên cạnh các phương pháp điều trị tại chỗ-tại vùng như phẫu thuật và xạ trị, các biện phápđiều trị toàn thân ngày càng có những đóng góp quan trọng trong điều trị và chăm sóc bệnhnhân ung thư. Hóa trị ung thư thường được hiểu như là phương pháp điều trị ung thư bằng các thuốchóa học gây độc tế bào (cytotoxic drugs) để phân biệt với điều trị nội tiết (hormonotherapy)dùng các tác nhân nội tiết và điều trị sinh học (biologic therapy) dùng các tác nhân làm biếnđổi đáp ứng sinh học (biologic modulators). Thực ra sự phân định trên chỉ có tính chất tươngđối vì hiệu quả của tất cả các biện pháp điều trị toàn thân trên đều thông qua cơ chế tác độngcuối cùng là làm thay đổi đáp ứng sinh học của cơ thể theo hướng chống ung thư. Hơn nữa, tấtcả các tác nhân điều trị toàn thân (thuốc gây độc tế bào, nội tiết hay miễn dịch, sinh học…)đều có bản chất hóa học. Do vậy người ta thường phát triển khái niệm hóa trị ung thư như làbiện pháp điều trị toàn thân bằng các thuốc hóa học, cấu thành một nội dung rất quan trọngcủa ung thư học nội khoa.II. VAI TRÒ CỦA HÓA TRỊ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI UNG THƢ Vai trò của hóa trị khác nhau theo từng loại ung thư và theo từng tình huống lâm sàngcụ thể. Tuy vậy người ta thường chia thành các nhóm theo mức độ đáp ứng với hoá trị: 2 Nhóm ung thư có thể điều trị khỏi bằng hoá trị +Bệnh bạch cầu lymphô cấp ở trẻ em +U lymphô Burkitt +Ung thư nhau thai +Ung thư tế bào mầm tinh hoàn +Bệnh Hodgkin và một số u lymphô ác không Hodgkin có độ mô học thấphoặc trung gian + U Wilms + Ung thư tế bào mầm tinh hoàn Nhóm ung thư hoá chất có khả năng kéo dài thời gian sống thêm cho người bệnh + Ung thư biểu mô tuyến vú + Bệnh bạch cầu lymphô mãn + Một số u lymphô ác tính không Hodgkin + Ung thư biểu mô buồng trứng + Ung thư phổi tế bào nhỏ + U quái tinh hoàn + Ung thư vùng đầu mặt cổ + Bênh bạch cầu tuỷ cấp Các loại ung thư hóa trị có vai trò cải thiện thời gian sống thêm + Sarcom xương + Đa u tuỷ + Ung thư phần mềm + Ung thư dạ dày 3 + Ung thư bàng quang + Ung thư tiền liệt tuyến + Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ + Ung thư phổi tế bào nhỏ Các loại ung thư ít nhạy cảm với hóa chất + Ung thư đại trực tràng + Melanome ác + Ung thư tụy + Ung thư thậnIII. CƠ CHẾ CỦA HÓA TRỊ UNG THƢ Để hiểu rõ cơ chế của điều trị hóa chất chống ung thư, chúng ta cần nắm một số kháiniệm về sự phát triển của tế bào và tác động của thuốc lên các tế bào của khối u sau đây:1. Chu kỳ tế bào Tổng hợp DNA không diễn ra liên tục mà gián đoạn từ pha phân bào (mitosis) đến kỳphân bào khác. Thời gian giữa 2 lần phân bào được chia thành một số giai đoạn. Bao gồm 4 giai đoạn hay 4 pha. Pha G1: Thời gian từ lúc kết thúc phân bào đến khi bắt đầu pha S. Giai đoạnnày tế bào tập trung chuẩn bị tổng hợp RNA và các protein chức năng có liên quan. Pha S: giai đoạn tổng hợp DNA Pha G2: khoảng thời gian ngắn để nhân tế bào chuẩn bị cho sự phân bào. Pha M: giai đoạn phân chia tế bào Pha G0 gồm các tế bào không tham gia chu kỳ tế bào. Đây là các tế bào khôngđáp ứng với các tín hiệu khởi xướng việc tổng hợp DNA mà các tế bào ở pha G1 vẫn có. Tuy 4vậy các tế bào ở pha G0 vẫn tổng hợp RNA và các protein chức năng, vẫn duy trì chức năngcủa tế bào biệt hóa. Các tế bào ở pha G0 còn là nguồn dự trữ và sẳn sàng đi vào chu kỳ tế bào,tham gia phân chia để tái lập, gia tăng dân số của khối ung thư. Hình 1. Các giai đoạn phân bào-sự không đồng bộ dân số tế bào2. Động học của tế bào Khối u thường không thuần nhất mà được tạo bởi hỗn hợp tế bào tại các giai đoạnkhác nhau. Có ba nhóm được mô tả: Các tế bào tham gia vào các giai đoạn phân chia tức là nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đại cương về Điệu trị Ung thư - Chương 11 1Chương XI HÓA TRỊ UNG THƯMục tiêu học tập1. Kể được mức độ đáp ứng với hóa trị của một số loại ung thư.2. Nêu được cơ chế của hóa trị ung thư.3. Kể được các độc tính của hóa trị ung thư.I. ĐẠI CƢƠNG Hóa trị ung thư là một trong các biện pháp điều trị ung thư mang tính chất toàn thân.Bên cạnh các phương pháp điều trị tại chỗ-tại vùng như phẫu thuật và xạ trị, các biện phápđiều trị toàn thân ngày càng có những đóng góp quan trọng trong điều trị và chăm sóc bệnhnhân ung thư. Hóa trị ung thư thường được hiểu như là phương pháp điều trị ung thư bằng các thuốchóa học gây độc tế bào (cytotoxic drugs) để phân biệt với điều trị nội tiết (hormonotherapy)dùng các tác nhân nội tiết và điều trị sinh học (biologic therapy) dùng các tác nhân làm biếnđổi đáp ứng sinh học (biologic modulators). Thực ra sự phân định trên chỉ có tính chất tươngđối vì hiệu quả của tất cả các biện pháp điều trị toàn thân trên đều thông qua cơ chế tác độngcuối cùng là làm thay đổi đáp ứng sinh học của cơ thể theo hướng chống ung thư. Hơn nữa, tấtcả các tác nhân điều trị toàn thân (thuốc gây độc tế bào, nội tiết hay miễn dịch, sinh học…)đều có bản chất hóa học. Do vậy người ta thường phát triển khái niệm hóa trị ung thư như làbiện pháp điều trị toàn thân bằng các thuốc hóa học, cấu thành một nội dung rất quan trọngcủa ung thư học nội khoa.II. VAI TRÒ CỦA HÓA TRỊ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI UNG THƢ Vai trò của hóa trị khác nhau theo từng loại ung thư và theo từng tình huống lâm sàngcụ thể. Tuy vậy người ta thường chia thành các nhóm theo mức độ đáp ứng với hoá trị: 2 Nhóm ung thư có thể điều trị khỏi bằng hoá trị +Bệnh bạch cầu lymphô cấp ở trẻ em +U lymphô Burkitt +Ung thư nhau thai +Ung thư tế bào mầm tinh hoàn +Bệnh Hodgkin và một số u lymphô ác không Hodgkin có độ mô học thấphoặc trung gian + U Wilms + Ung thư tế bào mầm tinh hoàn Nhóm ung thư hoá chất có khả năng kéo dài thời gian sống thêm cho người bệnh + Ung thư biểu mô tuyến vú + Bệnh bạch cầu lymphô mãn + Một số u lymphô ác tính không Hodgkin + Ung thư biểu mô buồng trứng + Ung thư phổi tế bào nhỏ + U quái tinh hoàn + Ung thư vùng đầu mặt cổ + Bênh bạch cầu tuỷ cấp Các loại ung thư hóa trị có vai trò cải thiện thời gian sống thêm + Sarcom xương + Đa u tuỷ + Ung thư phần mềm + Ung thư dạ dày 3 + Ung thư bàng quang + Ung thư tiền liệt tuyến + Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ + Ung thư phổi tế bào nhỏ Các loại ung thư ít nhạy cảm với hóa chất + Ung thư đại trực tràng + Melanome ác + Ung thư tụy + Ung thư thậnIII. CƠ CHẾ CỦA HÓA TRỊ UNG THƢ Để hiểu rõ cơ chế của điều trị hóa chất chống ung thư, chúng ta cần nắm một số kháiniệm về sự phát triển của tế bào và tác động của thuốc lên các tế bào của khối u sau đây:1. Chu kỳ tế bào Tổng hợp DNA không diễn ra liên tục mà gián đoạn từ pha phân bào (mitosis) đến kỳphân bào khác. Thời gian giữa 2 lần phân bào được chia thành một số giai đoạn. Bao gồm 4 giai đoạn hay 4 pha. Pha G1: Thời gian từ lúc kết thúc phân bào đến khi bắt đầu pha S. Giai đoạnnày tế bào tập trung chuẩn bị tổng hợp RNA và các protein chức năng có liên quan. Pha S: giai đoạn tổng hợp DNA Pha G2: khoảng thời gian ngắn để nhân tế bào chuẩn bị cho sự phân bào. Pha M: giai đoạn phân chia tế bào Pha G0 gồm các tế bào không tham gia chu kỳ tế bào. Đây là các tế bào khôngđáp ứng với các tín hiệu khởi xướng việc tổng hợp DNA mà các tế bào ở pha G1 vẫn có. Tuy 4vậy các tế bào ở pha G0 vẫn tổng hợp RNA và các protein chức năng, vẫn duy trì chức năngcủa tế bào biệt hóa. Các tế bào ở pha G0 còn là nguồn dự trữ và sẳn sàng đi vào chu kỳ tế bào,tham gia phân chia để tái lập, gia tăng dân số của khối ung thư. Hình 1. Các giai đoạn phân bào-sự không đồng bộ dân số tế bào2. Động học của tế bào Khối u thường không thuần nhất mà được tạo bởi hỗn hợp tế bào tại các giai đoạnkhác nhau. Có ba nhóm được mô tả: Các tế bào tham gia vào các giai đoạn phân chia tức là nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh ung thư tài liệu vệ ung thư điều trị ung thư chuẩn đoán ung thư nguyên nhân ung thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng nano vàng trong hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư
12 trang 157 0 0 -
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 89 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Bệnh Ung thư học đại cương: Phần 2
100 trang 27 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 27 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
246 trang 26 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
đại cương về bệnh ung thư phần 10
26 trang 25 0 0 -
bệnh ung thư cách phòng và điều trị: phần 2 - nguyễn văn nhương
121 trang 24 0 0 -
6 trang 24 0 0