Giáo trình Đàm phán kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Đàm phán kinh doanh cung cấp các kiến thức về quá trình chuẩn bị trước trong và sau khi đàm phán và soạn thảo hợp đồng kinh doanh, thực hiện đàm phán và soạn thảo hợp đồng kinh doanh, hiểu và dự phòng các rủi ro trong đàm phán và soạn thảo hợp đồng kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đàm phán kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐÀM PHÁN KINH DOANH NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ DN VỪA VÀ NHỎ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 323/QĐ-CĐCĐ-ĐT, ngày 6 tháng 8 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng được dựa trên kế thừa nội nội dung của các tác giả lớn, và cácvăn bản luật đang có giá trị hiệu lực hiện hành. Đàm phán và soạn thảo hợpđồng kinh doanh gần như là nội dung chuẩn hoa thường được gắn với cácchương trình đào tạo khối ngành kinh tế. Giai đoạn đầu tiên của một hợp đồnggiao dịch thương mại là bước soạn thảo, đàm phán giao kết hợp đồng, đây làmột bước rất quan trọng trong quá trình giao dịch. Nếu việc soạn thảo khôngđược giải quyết tốt thì khi đàm phán, giao kết hợp đồng thương mại sẽ phát sinhnhiều rủi ro tiềm ẩn, gây thất thoát cho doanh nghiệp. Quá trình đàm phán cầnhiểu rõ các quy trình rõ ràng để từ đó có các giải pháp chính và giải pháp thaythế khi cần. Soạn thảo hợp đồng giúp thể hiện các nội dung đã đàm phán thành minhchứng cụ thể, giúp các bên có căn cứ thực hiện theo. Đồng thời còn là chứng cứkhi có tranh chấp xảy ra, dựa vào đó để các bên tự bảo vệ quyền lợi cho mình.Do đó, đây là môn học phối hợp và bổ trợ cho nhau, giúp phát huy hiệu quả caocho những đại điện đàm phán. Cũng như bổ trợ kiến thức giúp nhìn nhận vàđánh giá rủi ro hợp đồng, để tránh bị động, thiệt hại xảy ra khi bản thân ngườiđàm phánchưa cónhiều kinh nghiệm. Đồng Tháp, ngày … tháng … năm 20 Chủ biên 1. Lê Thị Thùy Trang 2. Lê Thuận Thái 1 MỤC LỤC ContentsLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG KINHDOANH ...........................................................................................................................8 1. Các khái niệm : ........................................................................................................9 1.1. Khái niệm về đàm phán, đàm phán trong kinh doanh .....................................9 1.2. Khái niệm về hợp đồng, hợp đồng kinh doanh và soạn thảo hợp đồng ..........9 2. Vai trò của đàm phán kinh doanh. ........................................................................11 3. Vai trò của soạn thảo hợp đồng kinh doanh ..........................................................11 4. Mối quan hệ giữa đàm phán và soạn thảo hợp đồng kinh doanh: .........................12Chương 2 : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐÀM PHÁN............................13 1. Các nguyên tắc đàm phán .....................................................................................13 2. Các kiểu đàm phán ...........................................................................................13 2.1. Các kiểu tiếp cận vấn đề............................................................................14 2.2. Các kiểu đàm phán ....................................................................................14 3. Các hình thức đàm phán HĐ kinh doanh .........................................................14 3.1. Đàm phán bằng thư tín (văn bản) :............................................................14 3.2. Đàm phán qua điện thoại/điện tử ..............................................................17 3.3. Đàm phán bằng cách gặp mặt trực tiếp. ....................................................17 4. Các kỹ năng cơ bản trong đàm phán hợp đồng kinh doanh. ............................18 5. Các giai đoạn đàm phán ...................................................................................19 5.1. Chuẩn bị ....................................................................................................19 5.2. Xây dựng mối quan hệ với đối tác ........................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đàm phán kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐÀM PHÁN KINH DOANH NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ DN VỪA VÀ NHỎ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 323/QĐ-CĐCĐ-ĐT, ngày 6 tháng 8 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng được dựa trên kế thừa nội nội dung của các tác giả lớn, và cácvăn bản luật đang có giá trị hiệu lực hiện hành. Đàm phán và soạn thảo hợpđồng kinh doanh gần như là nội dung chuẩn hoa thường được gắn với cácchương trình đào tạo khối ngành kinh tế. Giai đoạn đầu tiên của một hợp đồnggiao dịch thương mại là bước soạn thảo, đàm phán giao kết hợp đồng, đây làmột bước rất quan trọng trong quá trình giao dịch. Nếu việc soạn thảo khôngđược giải quyết tốt thì khi đàm phán, giao kết hợp đồng thương mại sẽ phát sinhnhiều rủi ro tiềm ẩn, gây thất thoát cho doanh nghiệp. Quá trình đàm phán cầnhiểu rõ các quy trình rõ ràng để từ đó có các giải pháp chính và giải pháp thaythế khi cần. Soạn thảo hợp đồng giúp thể hiện các nội dung đã đàm phán thành minhchứng cụ thể, giúp các bên có căn cứ thực hiện theo. Đồng thời còn là chứng cứkhi có tranh chấp xảy ra, dựa vào đó để các bên tự bảo vệ quyền lợi cho mình.Do đó, đây là môn học phối hợp và bổ trợ cho nhau, giúp phát huy hiệu quả caocho những đại điện đàm phán. Cũng như bổ trợ kiến thức giúp nhìn nhận vàđánh giá rủi ro hợp đồng, để tránh bị động, thiệt hại xảy ra khi bản thân ngườiđàm phánchưa cónhiều kinh nghiệm. Đồng Tháp, ngày … tháng … năm 20 Chủ biên 1. Lê Thị Thùy Trang 2. Lê Thuận Thái 1 MỤC LỤC ContentsLỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG KINHDOANH ...........................................................................................................................8 1. Các khái niệm : ........................................................................................................9 1.1. Khái niệm về đàm phán, đàm phán trong kinh doanh .....................................9 1.2. Khái niệm về hợp đồng, hợp đồng kinh doanh và soạn thảo hợp đồng ..........9 2. Vai trò của đàm phán kinh doanh. ........................................................................11 3. Vai trò của soạn thảo hợp đồng kinh doanh ..........................................................11 4. Mối quan hệ giữa đàm phán và soạn thảo hợp đồng kinh doanh: .........................12Chương 2 : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐÀM PHÁN............................13 1. Các nguyên tắc đàm phán .....................................................................................13 2. Các kiểu đàm phán ...........................................................................................13 2.1. Các kiểu tiếp cận vấn đề............................................................................14 2.2. Các kiểu đàm phán ....................................................................................14 3. Các hình thức đàm phán HĐ kinh doanh .........................................................14 3.1. Đàm phán bằng thư tín (văn bản) :............................................................14 3.2. Đàm phán qua điện thoại/điện tử ..............................................................17 3.3. Đàm phán bằng cách gặp mặt trực tiếp. ....................................................17 4. Các kỹ năng cơ bản trong đàm phán hợp đồng kinh doanh. ............................18 5. Các giai đoạn đàm phán ...................................................................................19 5.1. Chuẩn bị ....................................................................................................19 5.2. Xây dựng mối quan hệ với đối tác ........................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Giáo trình Đàm phán kinh doanh Đàm phán kinh doanh Soạn thảo hợp đồng kinh doanh Chiến thuật trong đàm phán Vai trò của đàm phán kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 226 0 0 -
Một số lưu ý khi đàm phán kinh doanh tại Nam Phi - Phần 1
7 trang 173 0 0 -
Đề cương môn Giao tiếp và Đám phán kinh doanh
14 trang 125 0 0 -
TÌM HIỂU VỀ ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG
10 trang 101 0 0 -
Học đàm phán từ... chuyện thằng Bờm
7 trang 84 0 0 -
Đàm phán kinh doanh tại Hàn Quốc – phần 2
7 trang 84 0 0 -
Đàm phán kinh doanh tại Hàn Quốc – phần 5
8 trang 82 0 0 -
Tiến trình thương lượng – năng lực người thương lượng
5 trang 78 0 0 -
Kỹ năng bán và chăm sóc khách hàng hiệu quả
45 trang 73 0 0 -
Hướng dẫn lập kế hoạch đàm phán kinh doanh (Theo Roy J.Lewicki và John W.Minton)
11 trang 57 0 0