Giáo trình Đánh giá đất: Phần 2 - Trường ĐH Nông Lâm
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Đánh giá đất: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đánh giá đất ở Việt Nam; Một số ứng dụng công nghệ thông tin và mô hình toán học trong đánh giá đất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đánh giá đất: Phần 2 - Trường ĐH Nông Lâm Chương 4 ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM 4.1.1. Mục tiêu, yêu cầu của đánh giá đất ở Việt Nam 4.1.1.1. Mục tiêu Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai được xác định là một nhiệm vụ của Bộ Tàinguyên và Môi trường và UBND cấp tỉnh theo định kỳ 5 năm một lần đã được quy định ởhệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Điều đó thể hiện đánh giá đất đai có ýnghĩa quan trọng, trở thành một nhiệm vụ thường xuyên của ngành tài nguyên môi trường,là một trong những mục tiêu của chiến lược nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý, sử dụngđất bền vững tài nguyên môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu. 4.1.1.2. Yêu cầu Điều tra đánh giá đất đai nhằm đáp ứng các yêu cầu sau: + Đánh giá đầy đủ, toàn diện, chính xác, khoa học nguồn tài nguyên đất đai của cảnước và các vùng kinh tế – xã hội để quản lý chặt chẽ, khai thác sử dụng có hiệu quả về sốlượng, chất lượng tài nguyên đất đai phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong thờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + Đánh giá đầy đủ, toàn diện, chính xác, khoa học nguồn tài nguyên đất đai toànquốc; giám sát chặt chẽ tình hình diễn biến chất lượng tài nguyên đất đai và đánh giá tácđộng, ảnh hưởng của chính sách, pháp luật về đất đai đến tài nguyên đất đai để đề xuất cáccơ chế, chính sách, biện pháp nhằm bảo vệ, nâng cao chất lượng tài nguyên đất đai, gópphần hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai hiện đại, tập trung, thống nhất. + Đánh giá thực trạng chất lượng đất, tiềm năng đất đai và phân hạng đất nông nghiệpcủa các loại đất theo mục đích sử dụng (diện tích, phân bố) làm cơ sở cho việc đề xuất giảipháp bảo vệ, định hướng khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. + Đánh giá thực trạng thoái hóa đất; xác định cụ thể nguyên nhân cũng như xu thế vàcác quá trình thoái hóa đất làm cơ sở đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi và khai thác sửdụng đất bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. + Cung cấp dữ liệu về tài nguyên đất để tích hợp vào cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia(nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về điều tra đánh giá đất đai trên phạm vi cả nước) nhằm giám106sát chặt chẽ tình hình diễn biến chất lượng tài nguyên đất đai; góp phần hoàn thiện hệ thốngthông tin đất đai hiện đại, tập trung, thống nhất và phục vụ đa mục tiêu. + Cung cấp thông tin, số liệu tài liệu làm căn cứ lập, điều chỉnh quy hoạch kế hoạchsử dụng đất giai đoạn 2020 – 2030. + Cung cấp số liệu cho hệ thống theo dõi quản lý sử dụng đất và hệ thống chỉ tiêuthống kê Quốc gia và phục vụ nhu cầu thông tin về tài nguyên đất cho các hoạt độngkinh tế, xã hội, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác của Nhà nước. 4.1.2. Nội dung, đối tượng và nguyên tắc thực hiện đánh giá đất 4.1.2.1. Nội dung đánh giá đất Chương Đánh giá đất đai ở Việt Nam này chỉ giới thiệu ba quy trình, nội dung đánhgiá đất sau: – Đánh giá chất lượng, tiềm năng đất đai. – Đánh giá ô nhiễm đất. – Đánh giá phân hạng đất nông nghiệp. 4.1.2.2. Đối tượng đánh giá đất theo các nội dung Đối tượng điều tra, đánh giá chất lượng đất; tiềm năng đất đai; quan trắc, giám sát tàinguyên đất là toàn bộ diện tích tự nhiên (trừ đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nướcchuyên dùng; đất quốc phòng, an ninh và núi đá không có rừng cây). Đối tượng điều tra, đánh giá ô nhiễm đất là các loại đất thuộc khu vực có nguồn gây ônhiễm trên địa bàn tỉnh. Đối tượng điều tra, phân hạng đất nông nghiệp là toàn bộ diện tích nhóm đất nôngnghiệp, trừ đất nông nghiệp khác. Đối tượng điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề là một hoặc nhiều loại đất cụ thểđược xác định theo quyết định phê duyệt nhiệm vụ của cơ quan có thẩm quyền. 4.1.2.3. Nguyên tắc thực hiện đánh giá đất Để đánh giá đất đạt được kết quả tốt và đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra cầntuân thủ theo hai nguyên tắc: – Số liệu kết quả điều tra, đánh giá đất đai được thống kê từ diện tích các khoanh đất. – Khi thực hiện các hoạt động điều tra, đánh giá đất đai trong cùng một kỳ (lần đầuhoặc lần tiếp theo), các sản phẩm phải được kế thừa, đảm bảo không lặp lại nội dung côngviệc trên một địa bàn. 4.1.2.4. Bộ tài liệu đánh giá đất Bộ tài liệu đánh giá đất đai bao gồm: bản đồ, báo cáo tổng hợp, các số liệu, bảngbiểu, ảnh, mẫu vật. 107 – Bản đồ: bản đồ thể hiện kết quả đánh giá đất gồm có: bản đồ chất lượng đất; bảnđồ tiềm năng đất đai; bản đồ phân hạng đất; bản đồ đất bị ô nhiễm; bản đồ phân hạng thíchhợp tương lai; bản đồ đề xuất sử dụng đất. Các bản đồ chuyên đề được xây dựng để phục vụ lập bản đồ đánh giá đất đai như:địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy lợi, thủy văn, đánh giá chất lượng, nước, ô nhiễm môitrường đất... đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đánh giá đất: Phần 2 - Trường ĐH Nông Lâm Chương 4 ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM 4.1.1. Mục tiêu, yêu cầu của đánh giá đất ở Việt Nam 4.1.1.1. Mục tiêu Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai được xác định là một nhiệm vụ của Bộ Tàinguyên và Môi trường và UBND cấp tỉnh theo định kỳ 5 năm một lần đã được quy định ởhệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Điều đó thể hiện đánh giá đất đai có ýnghĩa quan trọng, trở thành một nhiệm vụ thường xuyên của ngành tài nguyên môi trường,là một trong những mục tiêu của chiến lược nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý, sử dụngđất bền vững tài nguyên môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu. 4.1.1.2. Yêu cầu Điều tra đánh giá đất đai nhằm đáp ứng các yêu cầu sau: + Đánh giá đầy đủ, toàn diện, chính xác, khoa học nguồn tài nguyên đất đai của cảnước và các vùng kinh tế – xã hội để quản lý chặt chẽ, khai thác sử dụng có hiệu quả về sốlượng, chất lượng tài nguyên đất đai phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong thờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + Đánh giá đầy đủ, toàn diện, chính xác, khoa học nguồn tài nguyên đất đai toànquốc; giám sát chặt chẽ tình hình diễn biến chất lượng tài nguyên đất đai và đánh giá tácđộng, ảnh hưởng của chính sách, pháp luật về đất đai đến tài nguyên đất đai để đề xuất cáccơ chế, chính sách, biện pháp nhằm bảo vệ, nâng cao chất lượng tài nguyên đất đai, gópphần hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai hiện đại, tập trung, thống nhất. + Đánh giá thực trạng chất lượng đất, tiềm năng đất đai và phân hạng đất nông nghiệpcủa các loại đất theo mục đích sử dụng (diện tích, phân bố) làm cơ sở cho việc đề xuất giảipháp bảo vệ, định hướng khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. + Đánh giá thực trạng thoái hóa đất; xác định cụ thể nguyên nhân cũng như xu thế vàcác quá trình thoái hóa đất làm cơ sở đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi và khai thác sửdụng đất bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. + Cung cấp dữ liệu về tài nguyên đất để tích hợp vào cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia(nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về điều tra đánh giá đất đai trên phạm vi cả nước) nhằm giám106sát chặt chẽ tình hình diễn biến chất lượng tài nguyên đất đai; góp phần hoàn thiện hệ thốngthông tin đất đai hiện đại, tập trung, thống nhất và phục vụ đa mục tiêu. + Cung cấp thông tin, số liệu tài liệu làm căn cứ lập, điều chỉnh quy hoạch kế hoạchsử dụng đất giai đoạn 2020 – 2030. + Cung cấp số liệu cho hệ thống theo dõi quản lý sử dụng đất và hệ thống chỉ tiêuthống kê Quốc gia và phục vụ nhu cầu thông tin về tài nguyên đất cho các hoạt độngkinh tế, xã hội, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác của Nhà nước. 4.1.2. Nội dung, đối tượng và nguyên tắc thực hiện đánh giá đất 4.1.2.1. Nội dung đánh giá đất Chương Đánh giá đất đai ở Việt Nam này chỉ giới thiệu ba quy trình, nội dung đánhgiá đất sau: – Đánh giá chất lượng, tiềm năng đất đai. – Đánh giá ô nhiễm đất. – Đánh giá phân hạng đất nông nghiệp. 4.1.2.2. Đối tượng đánh giá đất theo các nội dung Đối tượng điều tra, đánh giá chất lượng đất; tiềm năng đất đai; quan trắc, giám sát tàinguyên đất là toàn bộ diện tích tự nhiên (trừ đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nướcchuyên dùng; đất quốc phòng, an ninh và núi đá không có rừng cây). Đối tượng điều tra, đánh giá ô nhiễm đất là các loại đất thuộc khu vực có nguồn gây ônhiễm trên địa bàn tỉnh. Đối tượng điều tra, phân hạng đất nông nghiệp là toàn bộ diện tích nhóm đất nôngnghiệp, trừ đất nông nghiệp khác. Đối tượng điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề là một hoặc nhiều loại đất cụ thểđược xác định theo quyết định phê duyệt nhiệm vụ của cơ quan có thẩm quyền. 4.1.2.3. Nguyên tắc thực hiện đánh giá đất Để đánh giá đất đạt được kết quả tốt và đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra cầntuân thủ theo hai nguyên tắc: – Số liệu kết quả điều tra, đánh giá đất đai được thống kê từ diện tích các khoanh đất. – Khi thực hiện các hoạt động điều tra, đánh giá đất đai trong cùng một kỳ (lần đầuhoặc lần tiếp theo), các sản phẩm phải được kế thừa, đảm bảo không lặp lại nội dung côngviệc trên một địa bàn. 4.1.2.4. Bộ tài liệu đánh giá đất Bộ tài liệu đánh giá đất đai bao gồm: bản đồ, báo cáo tổng hợp, các số liệu, bảngbiểu, ảnh, mẫu vật. 107 – Bản đồ: bản đồ thể hiện kết quả đánh giá đất gồm có: bản đồ chất lượng đất; bảnđồ tiềm năng đất đai; bản đồ phân hạng đất; bản đồ đất bị ô nhiễm; bản đồ phân hạng thíchhợp tương lai; bản đồ đề xuất sử dụng đất. Các bản đồ chuyên đề được xây dựng để phục vụ lập bản đồ đánh giá đất đai như:địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy lợi, thủy văn, đánh giá chất lượng, nước, ô nhiễm môitrường đất... đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đánh giá đất Đánh giá đất Quy trình đánh giá chất lượng đất đai Quy trình đánh giá ô nhiễm đất Hệ thống thông tin địa lý Đánh giá đất tự động ALESGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 458 0 0
-
83 trang 407 0 0
-
47 trang 201 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 135 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 109 0 0 -
9 trang 107 0 0
-
10 trang 98 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 93 0 0 -
20 trang 91 0 0
-
50 trang 91 0 0