Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Thực hành vận hành máy tàu - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
Số trang: 132
Loại file: doc
Dung lượng: 22.36 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong "Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Thực hành vận hành máy tàu" học viên có thể nắm vững được những quy định về an toàn con người, an toàn buồng máy, chức trách nhiệm vụ của thuyền viên máy; nắm được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và thông số kỹ thuật các trang thiết bị, hệ thống động lực phương tiện thủy nội địa; thao tác thành thạo vận hành 1 ca máy; thực hiện đầy đủ các thủ tục, công việc khởi động động cơ chính và khi ngừng động cơ; xác định được tình trạng kỹ thuật, phát hiện được sự cố của động cơ trong khi đi ca; biết lập kế hoạch, tổ chức công tác sửa chữa, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật động cơ và các thiết bị chính phụ, khắc phục sửa chữa đơn giản một số chi tiết của động cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Thực hành vận hành máy tàu - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO MÁY TRƯỞNG HẠNG BA MÔN THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU 1 Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình thực hành vận hành máy tàu”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 2 THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU THÛY 1 Mã số: MD 15 2 Mục tiêu: Sau khi học xong môn học: - Nắm vững được những quy định về an toàn con người, an toàn buồng máy, chức trách nhiệm vụ của thuyền viên máy. - Nắm được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và thông số kỹ thuật các trang thiết bị, hệ thống động lực phương tiện thủy nội địa - Thao tác thành thạo vận hành 1 ca máy, Thực hiện đầy đủ các thủ tục , công việc khởi động động cơ chính và khi ngừng động cơ. Xác định được tình trạng kỹ thuật, phát hiện được sự cố của động cơ trong khi đi ca - Biết lập kế hoạch, tổ chức công tác sửa chữa, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật động cơ và các thiết bị chính phụ , khắc phục sửa chữa đơn giản một số chi tiết của động cơ 3 Thiết bị đồ dùng dạy học: - Mô hình buồng máy trên xương hoặc phương tiện tàu thuỷ 4 Thời gian : 150 giờ 5 Nội dung 3 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Môn học: Vận hành máy tàu thủy Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó STT Nội dung Tổng số Lý Thực thuyết hnh Chương I: An toàn và nội quy làm việc dưới 1 hầm máy 1.1 An toàn lao động 1.2 An toàn cho người 1.3 An toàn cho động cơ 1.4 Các thủ tục trong trường hợp tai nạn và tình huống khẩn cấp 15 0 15 1.5 Thực hành bảo dưỡng các thiết bị cứu sinh, cứu hỏa 2 Chương II: Hồ sơ kỹ thuật 2.1 Nhật ký máy 4 0 4 2.2 Kỹ năng ghi chép và sử dụng một số giấy tờ vật tư kỹ thuật 3 Chương III: Trang thiết bị buồng máy 3.1 Trang thiết bị buồng máy 4 0 4 3.2 Trang thiết bị cứu đắm 4 Chương IV: Quy trình vận hành máy tàu 20 0 20 4.1 Đặc điểm và tính năng các dạng động cơ diezen tàu thủy 4.2 Những công việc cần làm trước khi khởi động động cơ và thao tác khởi động động cơ Tiến hành vận hành một ca máy tàu 4 4.3 Những thao tác trước khi cho dừng động cơ & 4.4 sau khi dừng động cơ . 5 Chương V: Hệ thống phân phối khí 5.1 Các thiết bị trong hệ thống 5.2 Vận hành sử dụng hệ thống 5.3 Chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống, 8 0 8 những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 6 Chương VI: Hệ thống cung cấp nhiên liệu 6.1 Các thiết bị trong hệ thống 6.2 Vận hành và sử dụng hệ thống 12 0 12 6.3 Chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống, những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 7 Chương VII: Hệ thống làm mát 7.1 Các thiết bị trong hệ thống 7.2 Vận hành sử dụng hệ thống 10 0 10 7.3 Nguyên nhân biện pháp, bảo dưỡng hệ thống, những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 8 Chương VIII: Hệ thống bơi trơn 8.1 Các thiết bị trong hệ thống 8.2 Vận hành sử dụng hệ thống 8.3 Chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống, những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 12 0 12 9 Chương IX: Hệ thống khởi động và đảo chiều 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Thực hành vận hành máy tàu - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO MÁY TRƯỞNG HẠNG BA MÔN THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU 1 Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình thực hành vận hành máy tàu”. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 2 THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU THÛY 1 Mã số: MD 15 2 Mục tiêu: Sau khi học xong môn học: - Nắm vững được những quy định về an toàn con người, an toàn buồng máy, chức trách nhiệm vụ của thuyền viên máy. - Nắm được công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và thông số kỹ thuật các trang thiết bị, hệ thống động lực phương tiện thủy nội địa - Thao tác thành thạo vận hành 1 ca máy, Thực hiện đầy đủ các thủ tục , công việc khởi động động cơ chính và khi ngừng động cơ. Xác định được tình trạng kỹ thuật, phát hiện được sự cố của động cơ trong khi đi ca - Biết lập kế hoạch, tổ chức công tác sửa chữa, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật động cơ và các thiết bị chính phụ , khắc phục sửa chữa đơn giản một số chi tiết của động cơ 3 Thiết bị đồ dùng dạy học: - Mô hình buồng máy trên xương hoặc phương tiện tàu thuỷ 4 Thời gian : 150 giờ 5 Nội dung 3 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Môn học: Vận hành máy tàu thủy Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó STT Nội dung Tổng số Lý Thực thuyết hnh Chương I: An toàn và nội quy làm việc dưới 1 hầm máy 1.1 An toàn lao động 1.2 An toàn cho người 1.3 An toàn cho động cơ 1.4 Các thủ tục trong trường hợp tai nạn và tình huống khẩn cấp 15 0 15 1.5 Thực hành bảo dưỡng các thiết bị cứu sinh, cứu hỏa 2 Chương II: Hồ sơ kỹ thuật 2.1 Nhật ký máy 4 0 4 2.2 Kỹ năng ghi chép và sử dụng một số giấy tờ vật tư kỹ thuật 3 Chương III: Trang thiết bị buồng máy 3.1 Trang thiết bị buồng máy 4 0 4 3.2 Trang thiết bị cứu đắm 4 Chương IV: Quy trình vận hành máy tàu 20 0 20 4.1 Đặc điểm và tính năng các dạng động cơ diezen tàu thủy 4.2 Những công việc cần làm trước khi khởi động động cơ và thao tác khởi động động cơ Tiến hành vận hành một ca máy tàu 4 4.3 Những thao tác trước khi cho dừng động cơ & 4.4 sau khi dừng động cơ . 5 Chương V: Hệ thống phân phối khí 5.1 Các thiết bị trong hệ thống 5.2 Vận hành sử dụng hệ thống 5.3 Chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống, 8 0 8 những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 6 Chương VI: Hệ thống cung cấp nhiên liệu 6.1 Các thiết bị trong hệ thống 6.2 Vận hành và sử dụng hệ thống 12 0 12 6.3 Chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống, những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 7 Chương VII: Hệ thống làm mát 7.1 Các thiết bị trong hệ thống 7.2 Vận hành sử dụng hệ thống 10 0 10 7.3 Nguyên nhân biện pháp, bảo dưỡng hệ thống, những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 8 Chương VIII: Hệ thống bơi trơn 8.1 Các thiết bị trong hệ thống 8.2 Vận hành sử dụng hệ thống 8.3 Chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống, những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 12 0 12 9 Chương IX: Hệ thống khởi động và đảo chiều 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành vận hành máy tàu Vận hành máy tàu Trang thiết bị buồng máy Quy trình vận hành máy tàu Hệ thống phân phối khí Hệ thống cung cấp nhiên liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL SỬ DỤNG BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI
55 trang 64 0 0 -
Giáo trình Hệ thống phân phối khí - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
82 trang 35 0 0 -
67 trang 33 0 0
-
65 trang 32 0 0
-
Công nghệ sửa chữa động cơ ô tô: Phần 1
260 trang 31 0 0 -
104 trang 30 0 0
-
Tìm hiểu hệ thống điều hòa không khí
4 trang 27 0 0 -
Đồ án: Khảo sát hệ thống phân phối khí động cơ Mitsubishi 4DQ50
63 trang 26 0 0 -
Lý Thuyết & Thực Hành Năng Lượng Mặt Trời
94 trang 25 0 0 -
137 trang 25 0 0
-
Trắc nghiệm Hệ thống phân phối khí
7 trang 25 0 0 -
Báo Cáo: Thực tập kinh tế nhà máy điện
76 trang 25 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong: Phần 2 - TS. Trần Đức Hiếu
169 trang 24 0 0 -
Bài giảng Hệ thống phân phối khí
20 trang 24 0 0 -
22 trang 24 0 0
-
Giáo trình Động cơ đốt trong - KS. Phùng Minh Hiên (chủ biên)
161 trang 24 0 0 -
145 trang 22 0 0
-
Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
20 trang 22 0 0 -
Thiết kế hệ thống điều khiển động cơ
30 trang 22 0 0 -
Các hệ thống điều hòa không khí cơ bản
6 trang 22 0 0