Danh mục

Giáo trình đào tạo từ xa Công tác quản lý ngành giáo dục mầm non: Phần 2

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 790.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Giáo trình đào tạo từ xa Công tác quản lý ngành giáo dục mầm non trình bày các nhân cách tham gia quản lý trường mầm non bao gồm người hiệu trưởng - chủ thể quản lý; giáo viên mầm non; nội dung và biện pháp chỉ đạo bằng kế hoạch của hiệu trưởng trường mầm non; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình đào tạo từ xa Công tác quản lý ngành giáo dục mầm non: Phần 2Chương II: CÁC NHÂN CÁCH THAM GIA QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 1. Người hiệu trưởng- chủ thể quản lý. 1.1. Chức năng của người hiệu trưởng. Hiệu trưởng là chủ thể quản lý, giữ vai trò chủ đạo, có thẩm quyền caonhất về hoạt động chuyên môn và hành chính trong nhà trường. Vì thế hiệutrưởng là người phê chuẩn kế hoạch hoạt động chuyên môn của cá nhân vàđơn vị mình phụ trách. Nhiệm vụ của các cá nhân và của nhà trường có thựchiện tốt hay không phần lớn tuỳ thuộc vào người hiệu trưởng. Để làm tốt chức năng của mình, người hiệu trưởng cần nâng cao taynghề cho cán bộ, giáo viên, tổ chức sinh hoạt chuyên môn một cách thườngxuyên. Người hiệu trưởng trực tiếp tổ chức, hoặc chỉ đạo tổ chức và làm trọngtài khoa học cho những hoạt động chuyên môn mà mình tổ chức . Để nâng cao tay nghề cho giáo viên, hằng năm cần cử cán bộ, giáo viênđi bồi dưỡng thường xuyên và tiếp thu những thành tựu mới về khoa học giáodục mầm non. Người hiệu trưởng phải biết phối hợp các lực lượng giáo dục vàchịu trách nhiệm trước Đảng bộ, chính quyền địa phương về việc quản lý nhàtrường, từ việc quản lý tài sản, lao động, đến quản lý số lượng, chất lượng giáodục. Theo cơ cấu ngành học trực tuyến, người hiệu trưởng chịu trách nhiệmtrước trưởng phòng giáo dục huyện (thành phố) về công tác giáo dục mầm nonở địa phương mình phụ trách. 1.2. Nhiệm vụ của người hiệu trưởng. Người hiệu trưởng có các nhiệm vụ sau: Đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo mục tiêu đào tạo. Nhiệm vụ trọng tâm của trường mầm non là chăm sóc và giáo dục trẻem, vì thế người hiệu trưởng cần hướng mọi mặt công tác phục vụ cho nhiệmvụ này. Bảo đảm chỉ tiêu số lượng trẻ đến trường. 23 Duy trì và phát triển trẻ đến lớp là điều kiện sống còn của nhà trường,do vậy hằng năm phải có kế hoạch thu nhận trẻ. Để đảm bảo số lượng thì chấtlượng giáo dục là điều kiện đảm bảo cho việc thu hút trẻ đến trường. Không cóchất lượng tốt thì khó có thể đảm bảo về số lượng. Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh. Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thì phải có hai yếu tố cơ bản:thứ nhất là trình độ tay nghề của giáo viên, cán bộ công nhân viên. Thứ hai làsự lãnh đạo thống nhất của ban giám hiệu nhà trường. Thực tế cho thấy rằng,một bộ máy lãnh đạo không có sự thống nhất, bất đồng quan điểm thì dù trìnhđộ tay nghề của những người quản lý có vững đến mấy cũng khó đạt đượchiệu quả cao trong công tác giáo dục. Để phát huy được sức mạnh tập thểngười hiệu trưởng cần không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,cũng như phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho bản thân, cho cán bộ công nhânviên, giáo viên. Từng bước hoàn thiện việc trang bị cơ sở vật chất. Trường lớp, bàn ghế đồ dùng, đồ chơi, sân vườn...là những yếu tốkhông thể thiếu được trong công tác giáo dục mầm non. Một trường học khangtrang sạch đẹp với trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn sẽ thuhút trẻ em đến trường. Tuy nhiên, việc chỉ đạo giáo viên, cán bộ công nhânviên bảo quản, phát huy tác dụng tích cực của trang thiết bị trong công tácchăm sóc giáo dục trẻ là vô cùng quan trọng. Tránh tình trạng sử dụng khôngđúng mục đích hoặc không có ý thức bảo quản. Tham mưu cho lãnh đạo và tăng cường kết hợp các lực lượng xã hội đểlàm tốt công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, trường mầm non mới có được sự lãnh đạosát sao của cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương. Đồng thời vận động, huyđộng được các nguồn lực từ cộng đồng xã hội để xây dựng và phát triển nhàtrường. Người hiệu trưởng cần thực hiện nhiệm vụ này với tinh thần chủ động,kiên trì và có kế hoạch. 24 Sáu là, thường xuyên rút kinh nghiệm và cải tiến công tác quản lý đểnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo mục tiêu kế hoạch đào tạo. Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, hiệu trưởng trường mầm nonphải có những quyền hạn nhất định, tương xứng với nhiệm vụ được giao. 1.3. Quyền hạn của hiệu trưởng. - Trong cơ chế quản lý một người lãnh đạo, người hiệu trưởng cóquyền quyết định mọi mặt về tổ chức và hoạt động của nhà trường theo điều lệtrường mầm non. - Để đảm bảo chất lượng giáo dục, người hiệu trưởng có quyền lựachọn, thu nhận giáo viên, cán bộ công nhân viên. - Trong quá trình quản lý, điều hành người hiệu trưởng có quyền nhậnxét, đánh giá hiệu quả công việc của giáo viên, cán bộ công nhân viên trongtrường. Khi nhận xét, đánh giá công việc của người thừa hành, hiệu trưởng cóquyền đề nghị cấp trên khen thưởng hoặc kỷ luật họ theo đúng điều lệ về kỷluật lao động của nhà nước. Trong chừng mực nào đó có thể khen thưởng hoặckỷ luật giáo viên, cán bộ c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: