Danh mục

Giáo trình di truyền học phần 1

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật. Kể từ thời tiền sử, thực tế về việc các sinh vật sống thừa hưởng những đặc tính từ bố mẹ đã được ứng dụng để tăng sản lượng cây trồng và vật nuôi, thông qua quá trình sinh sản chọn lọc hay chọn lọc nhân tạo. Tuy nhiên, di truyền học hiện đại, tìm hiểu về quá trình di truyền, chỉ được ra đời vào giữa thế kỷ 19 với những công trình của Gregor Mendel. Dù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình di truyền học phần 1 3 Mục lục 11 Lời nói đầu Mở đầu 13 Hoàng Trọng Phán I. Khái niệm di truyền học 13 II. Lược sử phát triển của di truyền học 13 III. Đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của di truyền học 17 IV. Các phương pháp nghiên cứu của di truyền học 18 V.Các nguyên tắc nghiên cứu và phương pháp học tập di truyền học 20 VI. Di truyền học với công nghệ sinh học, tin học và các vấn đề xã hội 21 Chương 1: Cơ sở của Di truyền học Mendel 24 Hoàng Trọng Phán I. Tiểu sử Mendel - Cha đẻ của di truyền học 24 II. Đối tượng và phương pháp thí nghiệm của Mendel 25 1. Đối tượng 25 2. Phương pháp 26 III. Lai một tính và nguyên lý phân ly 26 1. Kết quả thí nghiệm lai một tính 26 2. Giải thích và kiểm chứng nguyên lý phân ly 27 3. Nguyên lý phân ly và tính phổ biến của nó 28 IV. Lai hai tính và nguyên lý phân ly độc lập 28 1. Kết quả thí nghiệm lai hai tính 28 2. Giải thích và nội dung nguyên lý phân ly độc lập 29 V. Sự di truyền Mendel ở người 30 1. Các tính trạng lặn 31 2. Các tính trạng trội 32 VI. Lý thuyết xác suất trong dự đoán và phân tích di truyền học 33 1. Một số khái niệm và tính chất cơ bản của xác suất 33 2. Một số nguyên lý xác suất cơ bản 34 VII. Phương pháp χ2 (Chi-square method) trong đánh giá độ phù hợp giữa các số liệu quan sát và kỳ vọng 39 4 Chương 2: Mở rộng và Áp dụng của Di truyền học Mendel 43 Hoàng Trọng Phán I. Các kiểu quan hệ giữa các gene allele đối với một tính trạng 43 1. Các kiểu trội hoàn toàn, không hoàn toàn và đồng trội 43 2. Tác động của gene gây chết (lethals) 45 3. Hiện tượng đa allele (multiple allelism) 46 II. Tính đa hiệu của gene (pleiotropy) 47 III. Các kiểu tương tác giữa các gene không allele 48 1. Tương tác bổ trợ (complementary) 49 2. Tương tác át chế (epistasis) 52 3. Tương tác cộng gộp- sự di truyền đa gene và các tính trạng số lượng 54 IV. Các mối quan hệ kiểu gene - kiểu hình 59 1. Thường biến và mức phản ứng 59 2. Độ thâm nhập (penetrance) và độ biểu hiện (expressivity) 60 Chương 3: Cơ sở Tế bào của sự Sinh sản, Di truyền và Biến dị 67 Hoàng Trọng Phán I. Sinh sản hữu tính và tính ổn định của các bộ nhiễm sắc thể 67 II. Hình thái học nhiễm sắc thể eukaryote 70 1. Kích thước nhiễm sắc thể 70 2. Tâm động và các kiểu nhiễm sắc thể 71 3. Các kiểu băng nhiễm sắc thể (chromosomal bands) 72 III. Chu kỳ tế bào và nguyên phân 74 1. Chu kỳ tế bào (cell cycle) 75 2. Nguyên phân (mitosis) 76 IV. Giảm phân, sự phát sinh giao tử và thụ tinh 78 1. Giảm phân (meiosis) 78 2. Sự phát sinh giao tử (gametogenesis) 81 3. Sự thụ tinh (fertilization) 83 V. Các biến đổi của nhiễm sắc thể 84 1. Các biến đổi về ...

Tài liệu được xem nhiều: