Giáo trình di truyền học phần 5
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình di truyền học phần 5, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình di truyền học phần 5 1230,83); các kiểu hình tái tổ hợp cũng có số lượng gần như tương đương,chiếm 17% ([206 + 185]: 2300 = 100% − 83% = 0,17). Điều này chỉ cóthể lý giải nếu như các gene nằm trên cùng nhiễm sắc thể, hay gọi là liênkết (linkage), và trong quá trình giảm phân ở ruồi cái có xảy ra sự trao đổichéo (crosing over) hay tái tổ hợp (reconbination) giữa hai gene này. Thật vậy, trong phép lai phân tích này, ruồi đực đen-ngắn (bvg/bvg)chỉ cho một loại giao tử chứa cả hai allele lặn, bvg). Từ đây suy ra ruồi cáiF1 đã xảy ra trao đổi chéo và cho bốn loại giao tử tương ứng với tỷ lệ cáckiểu hình ở đời con: (i) Các kiểu bố mẹ (parental) mỗi kiểu có tỷ lệ trungbình là 41,5% (BVg = bvg = 0,415); và (ii) Các kiểu tái tổ hợp(recombinant) mỗi kiểu có tỷ lệ trung bình là 8,5% (Bvg = bVg = 0,085).Như thế, dựa vào thành phần gene của P hoặc thành phần allele của cácgiao tử chiếm tỷ lệ cao (tức các kiểu bố mẹ) ta dễ dàng xác định được kiểugene của F1 là BVg/bvg (kiểu cis). Kiểu dại Đen, ngắn Kiểu gene bố mẹ Kiểu gene tái tổ hợp Đen-ngắn Kiểu dại Xám-ngắn Đen-dài Kiểu hình bố mẹ Kiểu hình tái tổ hợpHình 4.13 Kết quả của các phép lai P và lai phân tích ruồi cái F1 (trái) vàgiải thích bằng cơ sở tế bào học của kết quả lai phân tích ruồi cái F1. ● Trong thí nghiệm thứ hai, Morgan lai hai kiểu gene, mỗi kiểu làđồng hợp về allele trội ở một gene này và đồng hợp về allele lặn ở mộtgene kia (BBvgvg × bbVgVg). Các ruồi F1 dị hợp tử kép (BbVgvg) sau đóđược lai với dòng kiểm tra bbvgvg. Kết quả của phép lai này, so với thínghiệm trước, cho thấy ở đời con có sự đảo ngược giữa nhóm các kiểu bốmẹ và nhóm các kiểu tái tổ hợp; nghĩa là, số lượng đời con mang các tínhtrạng trội đơn (Bvg/ bvg và bVg/ bvg) cao hơn nhiều so với kỳ vọng, trongkhi số lượng đời con mang các tính trạng trội kép (BVg/bvg) và các tínhtrạng lặn kép (bvg/ bvg) thấp hơn nhiều so với kỳ vọng. Như vậy, F1 cókiểu gene Bvg/bVg (kiểu trans). 124 ● Ghi nhớ: (1) Sự kiện trao đổi chéo thường được chỉ ra trên các sơ đồ bằng mộtdấu chéo (×) nối giữa các nhiễm sắc thể tương đồng (hình 4.14). (2) Đối với trường hợp dị hợp tử kép về hai cặp gen liên kết, có hai AB Abcách sắp xếp các allele trên một cặp nhiễm sắc thể: và , mà có thể ab aBviết đơn giản là: AB/ab và Ab/aB. - Cách sắp xếp các allele trong đó hai allele trội trên một nhiễm sắcthể và hai allele lặn trên chiếc kia, AB/ab, được gọi là kiểu kết nối(coupling) hay kiểu đều (cis). Với kiểu gene này, AB và ab là các giao tửthuộc kiểu cha mẹ, còn Ab và aB là các giao tử thuộc kiểu tái tổ hợp. - Cách sắp xếp các allele trong đó mỗi nhiễm sắc thể mang một alleletrội và một allele lặn sao cho trong thể dị hợp kép chúng ở các ví trí chéonhau, Ab/aB, được gọi là kiểu đẩy nhau (repulsion) hay kiểu lệch (trans).Với kiểu gene này, Ab và aB là các giao tử thuộc kiểu cha mẹ, còn AB vàab là các giao tử thuộc kiểu tái tổ hợp. Hình 4.14 Mô hình một trao đổi chéo đơn (trái) và cách biểu diễn nó. (3) Sự tái tổ hợp của các gene liên kết ở kiểu đều (cis) cũng như kiểuchéo (trans) từ cả hai phép lai phân tích nói trên và ở các phép lai thuậnnghịch nói chung đều xảy ra với tần số gần như nhau; (4) Tổng tỷ lệ của các kiểu tái tổ hợp ở đời con của phép lai phân tíchđược gọi là tần số tái tổ hợp, và tần số này đặc trưng cho mỗi cặp generiêng biệt (như sẽ thảo luận dưới đây).2. Liên kết gene hoàn toàn (hay giảm phân không có trao đổi chéo) Bây giờ ta trở lại thí nghiệm đầu tiên của Morgan. Khi thực hiện phéplai phân tích giữa các con đực xám-dài F1 với con cái đen-ngắn, đời conchỉ có hai kiểu hình xám-dài và đen-ngắn với tỷ lệ xấp xỉ 1:1, chứ khôngphải bốn kiểu với tỷ lệ đều nhau như dự đoán. Điều này chứng tỏ ruồi đựcF1 chỉ cho hai loại giao tử với tỷ lệ tương đương ( BVg = bvg = 50%),tương ứng với hai kiểu hình đời con (vì ruồi cái đen-ngắn chỉ cho một loạigiao tử chứa hai allele lặn, bvg); nghĩa là các gene này cùng nằm trên mộtnhiễm sắc thể và giữa chúng có sự liên kết hoàn toàn (complete linkage).Nói cách khác, tái tổ hợp không xảy ra ở ruồi giấm đực. 125 Giảm phân mà không có bất kỳ sự trao đổi chéo nào chỉ xảy ra ở mộtsố ít loài. Ở các sinh vật này, tại kỳ giữa I các nhiễm sắc thể tương đồngnằm dọc bên nhau ở mặt phẳng của thoi. Chúng phân tách theo cách thôngthường ở kỳ sau I, và giảm phân tiến hành một cách bình thường sau đó.Kiểu giảm phân này thấy có ở một vài côn trùng, kể cả các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình di truyền học phần 5 1230,83); các kiểu hình tái tổ hợp cũng có số lượng gần như tương đương,chiếm 17% ([206 + 185]: 2300 = 100% − 83% = 0,17). Điều này chỉ cóthể lý giải nếu như các gene nằm trên cùng nhiễm sắc thể, hay gọi là liênkết (linkage), và trong quá trình giảm phân ở ruồi cái có xảy ra sự trao đổichéo (crosing over) hay tái tổ hợp (reconbination) giữa hai gene này. Thật vậy, trong phép lai phân tích này, ruồi đực đen-ngắn (bvg/bvg)chỉ cho một loại giao tử chứa cả hai allele lặn, bvg). Từ đây suy ra ruồi cáiF1 đã xảy ra trao đổi chéo và cho bốn loại giao tử tương ứng với tỷ lệ cáckiểu hình ở đời con: (i) Các kiểu bố mẹ (parental) mỗi kiểu có tỷ lệ trungbình là 41,5% (BVg = bvg = 0,415); và (ii) Các kiểu tái tổ hợp(recombinant) mỗi kiểu có tỷ lệ trung bình là 8,5% (Bvg = bVg = 0,085).Như thế, dựa vào thành phần gene của P hoặc thành phần allele của cácgiao tử chiếm tỷ lệ cao (tức các kiểu bố mẹ) ta dễ dàng xác định được kiểugene của F1 là BVg/bvg (kiểu cis). Kiểu dại Đen, ngắn Kiểu gene bố mẹ Kiểu gene tái tổ hợp Đen-ngắn Kiểu dại Xám-ngắn Đen-dài Kiểu hình bố mẹ Kiểu hình tái tổ hợpHình 4.13 Kết quả của các phép lai P và lai phân tích ruồi cái F1 (trái) vàgiải thích bằng cơ sở tế bào học của kết quả lai phân tích ruồi cái F1. ● Trong thí nghiệm thứ hai, Morgan lai hai kiểu gene, mỗi kiểu làđồng hợp về allele trội ở một gene này và đồng hợp về allele lặn ở mộtgene kia (BBvgvg × bbVgVg). Các ruồi F1 dị hợp tử kép (BbVgvg) sau đóđược lai với dòng kiểm tra bbvgvg. Kết quả của phép lai này, so với thínghiệm trước, cho thấy ở đời con có sự đảo ngược giữa nhóm các kiểu bốmẹ và nhóm các kiểu tái tổ hợp; nghĩa là, số lượng đời con mang các tínhtrạng trội đơn (Bvg/ bvg và bVg/ bvg) cao hơn nhiều so với kỳ vọng, trongkhi số lượng đời con mang các tính trạng trội kép (BVg/bvg) và các tínhtrạng lặn kép (bvg/ bvg) thấp hơn nhiều so với kỳ vọng. Như vậy, F1 cókiểu gene Bvg/bVg (kiểu trans). 124 ● Ghi nhớ: (1) Sự kiện trao đổi chéo thường được chỉ ra trên các sơ đồ bằng mộtdấu chéo (×) nối giữa các nhiễm sắc thể tương đồng (hình 4.14). (2) Đối với trường hợp dị hợp tử kép về hai cặp gen liên kết, có hai AB Abcách sắp xếp các allele trên một cặp nhiễm sắc thể: và , mà có thể ab aBviết đơn giản là: AB/ab và Ab/aB. - Cách sắp xếp các allele trong đó hai allele trội trên một nhiễm sắcthể và hai allele lặn trên chiếc kia, AB/ab, được gọi là kiểu kết nối(coupling) hay kiểu đều (cis). Với kiểu gene này, AB và ab là các giao tửthuộc kiểu cha mẹ, còn Ab và aB là các giao tử thuộc kiểu tái tổ hợp. - Cách sắp xếp các allele trong đó mỗi nhiễm sắc thể mang một alleletrội và một allele lặn sao cho trong thể dị hợp kép chúng ở các ví trí chéonhau, Ab/aB, được gọi là kiểu đẩy nhau (repulsion) hay kiểu lệch (trans).Với kiểu gene này, Ab và aB là các giao tử thuộc kiểu cha mẹ, còn AB vàab là các giao tử thuộc kiểu tái tổ hợp. Hình 4.14 Mô hình một trao đổi chéo đơn (trái) và cách biểu diễn nó. (3) Sự tái tổ hợp của các gene liên kết ở kiểu đều (cis) cũng như kiểuchéo (trans) từ cả hai phép lai phân tích nói trên và ở các phép lai thuậnnghịch nói chung đều xảy ra với tần số gần như nhau; (4) Tổng tỷ lệ của các kiểu tái tổ hợp ở đời con của phép lai phân tíchđược gọi là tần số tái tổ hợp, và tần số này đặc trưng cho mỗi cặp generiêng biệt (như sẽ thảo luận dưới đây).2. Liên kết gene hoàn toàn (hay giảm phân không có trao đổi chéo) Bây giờ ta trở lại thí nghiệm đầu tiên của Morgan. Khi thực hiện phéplai phân tích giữa các con đực xám-dài F1 với con cái đen-ngắn, đời conchỉ có hai kiểu hình xám-dài và đen-ngắn với tỷ lệ xấp xỉ 1:1, chứ khôngphải bốn kiểu với tỷ lệ đều nhau như dự đoán. Điều này chứng tỏ ruồi đựcF1 chỉ cho hai loại giao tử với tỷ lệ tương đương ( BVg = bvg = 50%),tương ứng với hai kiểu hình đời con (vì ruồi cái đen-ngắn chỉ cho một loạigiao tử chứa hai allele lặn, bvg); nghĩa là các gene này cùng nằm trên mộtnhiễm sắc thể và giữa chúng có sự liên kết hoàn toàn (complete linkage).Nói cách khác, tái tổ hợp không xảy ra ở ruồi giấm đực. 125 Giảm phân mà không có bất kỳ sự trao đổi chéo nào chỉ xảy ra ở mộtsố ít loài. Ở các sinh vật này, tại kỳ giữa I các nhiễm sắc thể tương đồngnằm dọc bên nhau ở mặt phẳng của thoi. Chúng phân tách theo cách thôngthường ở kỳ sau I, và giảm phân tiến hành một cách bình thường sau đó.Kiểu giảm phân này thấy có ở một vài côn trùng, kể cả các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình di truyền học di truyền học tài liệu di truyền học sinh học hướng dẫn di truyền học tìm hiểu di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 150 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 83 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0