Giáo trình Di truyền học: Vi sinh vật và ứng dụng - Hoàng Trọng Phán (chủ biên)
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.56 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung giáo trình Di truyền học - Vi sinh vật ứng dụng gồm bài mở đầu và 8 chương trình bày về giới thiệu các đặc điểm của di truyền học vi sinh vật, cơ sở phân tử của tính di truyền, các khía cạnh của các nguyên lý điều hoà biểu hiện gene ở vi khuẩn; các khái niệm, phương pháp và thành tựu của lĩnh vực công nghệ DNA tái tổ hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Di truyền học: Vi sinh vật và ứng dụng - Hoàng Trọng Phán (chủ biên) HOÀNG TRỌNG PHÁN (Chủ biên) TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG Gi¸o tr×nhDI TRUYÒN häc VI SINH VËT vμ øNG DôNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế - 2008 1 Lời nói đầu Đến nay, di truyền học ra đời chỉ mới hơn một trăm năm song nó đãphát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Đặc biệt là, trong vòng 50năm lại đây kể từ ngày James Watson và Francis Crick khám phá ra cấutrúc phân tử DNA, 25/4/1953. Sự hoàn thành việc Giải mã di truyền bởihai nhóm nghiên cứu của Marshall Nirenberg và Gobind Khorana vàotháng 6 năm 1966, và sự ra đời của Kỹ thuật di truyền vào giữa thập niên1970 là hai sự kiện nổi bật nhất kể từ sau khi Sinh học phân tử ra đời. Sựphát triển cùng với những thành tựu đạt được của di truyền học trong thờigian qua quả là vô cùng to lớn! Để góp phần đổi mới nội dung giáo trình Di truyền học Vi sinh vật vàỨng dụng theo hướng cập nhật kiến thức cũng như phương pháp dạy vàhọc bộ môn ở bậc Đại học, chúng tôi đã tham cứu nhiều tài liệu khác nhauvà nỗ lực biên soạn giáo trình trên tinh thần ấy. Chúng tôi hy vọng rằnggiáo trình này sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu giảng dạy và học tậpcủa giảng viên và sinh viên, và cũng có thể sử dụng như một tài liệu thamkhảo bổ ích cho giáo viên Sinh học các trường THPT trong bối cảnh đổimới giáo dục hiện nay. Nội dung giáo trình gồm Bài mở đầu và 8 chương: Chương 1 giớithiệu các đặc điểm của di truyền học vi sinh vật. Chương 2 - Cơ sở phântử của tính di truyền - trình bày khái quát về cấu trúc và tổ chức của cácbộ gene vi sinh vật và các cơ chế truyền thông tin di truyền chủ yếu là ởsinh vật tiền nhân (prokaryote). Chương 3 đi sâu phân tích các khía cạnhcủa các nguyên lý điều hoà biểu hiện gene ở vi khuẩn. Chương 4 - Biến dịở vi sinh vật - đề cập đến các quá trình biến đổi của vật chất di truyền ởcác vi sinh vật (đột biến gene, sửa chữa DNA và các yếu tố di truyền vậnđộng). Chương 5 tập trung vào lĩnh vực di truyền học của các virus.Chương 6 trình bày các nguyên lý của di truyền học vi khuẩn - tiếp hợp,biến nạp và tải nạp. Chương 7 giới thiệu những hiểu biết mới có tính chấtđại cương về di truyền vi nấm và vi tảo. Và chương 8 tập trung trình bàycác khái niệm, phương pháp và thành tựu của lĩnh vực công nghệ DNA táitổ hợp - tạo dòng gene ở vi sinh vật, cũng như các ứng dụng của nguyên lýkỹ thuật di truyền liên quan vi sinh vật trong việc tạo ra các sinh vật biếnđổi gene (genetically modified organisms = GMOs) và phóng thích chúng 2vào môi trường. Cuối mỗi chương đều có các phần Câu hỏi và Bài tập và Tài liệu thamkhảo để bạn đọc tiện ôn tập và tra cứu. Và, trong chừng mực có thể, cácthuật ngữ khoa học thông dụng được sử dụng bằng tiếng Anh hoặc chúthích trong ngoặc đơn để giúp người học dễ dàng hơn trong việc tiếp cậnthông tin qua sách báo nước ngoài hoặc internet. Giáo trình Di truyền Vi sinh vật và Ứng dụng do ThS. Hoàng TrọngPhán và TS. Trương Thị Bích Phượng - các giảng viên đang công tác tạiKhoa Sinh học các trường Đại học Sư phạm và Đại học Khoa học, Đạihọc Huế - biên soạn, với sự phân công như sau: ThS. Hoàng Trọng Phán chủ biên với Bài mở đầu và các chương 1, 2,3, 6, và 8; TS. Trương Thị Bích Phượng biên soạn các chương 4, 5 và 7. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Dự án Giáo dục Đại học Huế đã tàitrợ cho việc biên soạn giáo trình trong khuôn khổ của Dự án Giáo dụcĐại học mức B. Chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đặc biệt đến PGS. TS. Phạm ThànhHổ - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ ChíMinh đã dày công đọc bản thảo và cho nhiều ý kiến quý báu. Do khả năng còn hạn chế, chắc chắn giáo trình còn nhiều thiếu sót.Chúng tôi rất mong nhận được sự phê bình và chỉ bảo của các đồngnghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn chỉnh hơn trong lần in sau. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2006 Các tác giả, HOÀNG TRỌNG PHÁN TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG 7Bài mở đầu Di truyền học Vi sinh vật và Cách mạng Công nghệ Sinh họcI. Sự ra đời và phát triển của di truyền học và công nghệ DNAtái tổ hợp Sự ra đời và phát triển của di truyền học gắn liền với tên tuổi củaGregor Mendel năm 1865 và trải qua các giai đoạn sau đây.1. Sự ra đời và phát triển của di truyền Mendel Từ đậu Hà Lan (Pisum sativum), với ý tưởng vàphương pháp nghiên cứu độc đáo, năm 1865Gregor Mendel (Hình 1) đã phát hiện ra các quyluật di truyền cơ sở đầu tiên và qua đó suy ra sự tồntại tất yếu của các đơn vị đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Di truyền học: Vi sinh vật và ứng dụng - Hoàng Trọng Phán (chủ biên) HOÀNG TRỌNG PHÁN (Chủ biên) TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG Gi¸o tr×nhDI TRUYÒN häc VI SINH VËT vμ øNG DôNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế - 2008 1 Lời nói đầu Đến nay, di truyền học ra đời chỉ mới hơn một trăm năm song nó đãphát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Đặc biệt là, trong vòng 50năm lại đây kể từ ngày James Watson và Francis Crick khám phá ra cấutrúc phân tử DNA, 25/4/1953. Sự hoàn thành việc Giải mã di truyền bởihai nhóm nghiên cứu của Marshall Nirenberg và Gobind Khorana vàotháng 6 năm 1966, và sự ra đời của Kỹ thuật di truyền vào giữa thập niên1970 là hai sự kiện nổi bật nhất kể từ sau khi Sinh học phân tử ra đời. Sựphát triển cùng với những thành tựu đạt được của di truyền học trong thờigian qua quả là vô cùng to lớn! Để góp phần đổi mới nội dung giáo trình Di truyền học Vi sinh vật vàỨng dụng theo hướng cập nhật kiến thức cũng như phương pháp dạy vàhọc bộ môn ở bậc Đại học, chúng tôi đã tham cứu nhiều tài liệu khác nhauvà nỗ lực biên soạn giáo trình trên tinh thần ấy. Chúng tôi hy vọng rằnggiáo trình này sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu giảng dạy và học tậpcủa giảng viên và sinh viên, và cũng có thể sử dụng như một tài liệu thamkhảo bổ ích cho giáo viên Sinh học các trường THPT trong bối cảnh đổimới giáo dục hiện nay. Nội dung giáo trình gồm Bài mở đầu và 8 chương: Chương 1 giớithiệu các đặc điểm của di truyền học vi sinh vật. Chương 2 - Cơ sở phântử của tính di truyền - trình bày khái quát về cấu trúc và tổ chức của cácbộ gene vi sinh vật và các cơ chế truyền thông tin di truyền chủ yếu là ởsinh vật tiền nhân (prokaryote). Chương 3 đi sâu phân tích các khía cạnhcủa các nguyên lý điều hoà biểu hiện gene ở vi khuẩn. Chương 4 - Biến dịở vi sinh vật - đề cập đến các quá trình biến đổi của vật chất di truyền ởcác vi sinh vật (đột biến gene, sửa chữa DNA và các yếu tố di truyền vậnđộng). Chương 5 tập trung vào lĩnh vực di truyền học của các virus.Chương 6 trình bày các nguyên lý của di truyền học vi khuẩn - tiếp hợp,biến nạp và tải nạp. Chương 7 giới thiệu những hiểu biết mới có tính chấtđại cương về di truyền vi nấm và vi tảo. Và chương 8 tập trung trình bàycác khái niệm, phương pháp và thành tựu của lĩnh vực công nghệ DNA táitổ hợp - tạo dòng gene ở vi sinh vật, cũng như các ứng dụng của nguyên lýkỹ thuật di truyền liên quan vi sinh vật trong việc tạo ra các sinh vật biếnđổi gene (genetically modified organisms = GMOs) và phóng thích chúng 2vào môi trường. Cuối mỗi chương đều có các phần Câu hỏi và Bài tập và Tài liệu thamkhảo để bạn đọc tiện ôn tập và tra cứu. Và, trong chừng mực có thể, cácthuật ngữ khoa học thông dụng được sử dụng bằng tiếng Anh hoặc chúthích trong ngoặc đơn để giúp người học dễ dàng hơn trong việc tiếp cậnthông tin qua sách báo nước ngoài hoặc internet. Giáo trình Di truyền Vi sinh vật và Ứng dụng do ThS. Hoàng TrọngPhán và TS. Trương Thị Bích Phượng - các giảng viên đang công tác tạiKhoa Sinh học các trường Đại học Sư phạm và Đại học Khoa học, Đạihọc Huế - biên soạn, với sự phân công như sau: ThS. Hoàng Trọng Phán chủ biên với Bài mở đầu và các chương 1, 2,3, 6, và 8; TS. Trương Thị Bích Phượng biên soạn các chương 4, 5 và 7. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Dự án Giáo dục Đại học Huế đã tàitrợ cho việc biên soạn giáo trình trong khuôn khổ của Dự án Giáo dụcĐại học mức B. Chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đặc biệt đến PGS. TS. Phạm ThànhHổ - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ ChíMinh đã dày công đọc bản thảo và cho nhiều ý kiến quý báu. Do khả năng còn hạn chế, chắc chắn giáo trình còn nhiều thiếu sót.Chúng tôi rất mong nhận được sự phê bình và chỉ bảo của các đồngnghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn chỉnh hơn trong lần in sau. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2006 Các tác giả, HOÀNG TRỌNG PHÁN TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG 7Bài mở đầu Di truyền học Vi sinh vật và Cách mạng Công nghệ Sinh họcI. Sự ra đời và phát triển của di truyền học và công nghệ DNAtái tổ hợp Sự ra đời và phát triển của di truyền học gắn liền với tên tuổi củaGregor Mendel năm 1865 và trải qua các giai đoạn sau đây.1. Sự ra đời và phát triển của di truyền Mendel Từ đậu Hà Lan (Pisum sativum), với ý tưởng vàphương pháp nghiên cứu độc đáo, năm 1865Gregor Mendel (Hình 1) đã phát hiện ra các quyluật di truyền cơ sở đầu tiên và qua đó suy ra sự tồntại tất yếu của các đơn vị đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di truyền học Giáo trình Di truyền học Vi sinh vật và ứng dụng Cơ sở phân tử của tính di truyền Nguyên lý điều hoà biểu hiện gene Công nghệ DNA tái tổ hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 146 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 83 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 64 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Giáo trình Công nghệ tế bào - PGS.TS Nguyễn Hoàng Lộc
205 trang 43 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 38 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 34 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0