Danh mục

Giáo trình địa cơ - Chương 4

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.67 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤTBài 1: Người ta dùng dao vòng có tiết diện 30 cm2 cao 2cm để cắt một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên rồi đem cân được 163g. Tính trọng lượng riêng của mẫu đất đó, biết trọng lượng của dao vòng là 61g. Bài 2: Người ta dùng dao vòng có tiết diện 30 cm2 cao 2cm. Đem sấy khô đến hoàn toàn, cân được 151g. Tính trọng lượng riêng khô của mẫu đó. Biết trọng lượng của dao vòng là 61g. Bài 3: Trong một ống nghiệm thuỷ tinh có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình địa cơ - Chương 4 CHUƠNG 4: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤTBài 1: Người ta dùng dao vòng có tiết diện 30 cm2 cao 2cm để cắt một mẫu đất có độ ẩm tựnhiên rồi đem cân được 163g. Tính trọng lượng riêng của mẫu đất đó, biết trọng lượng củadao vòng là 61g.Bài 2: Người ta dùng dao vòng có tiết diện 30 cm2 cao 2cm. Đem sấy khô đến hoàn toàn,cân được 151g. Tính trọng lượng riêng khô của mẫu đó. Biết trọng lượng của dao vòng là61g.Bài 3: Trong một ống nghiệm thuỷ tinh có chia độ thấy mực nước dâng cao hơn ban đầu100cm3 khi ta đổ cát khô vào ống ( tất cả các hạt đều chìm dưới nước). Tính trọng lượngriêng và tỷ trọng hạt của cát đó biết lượng cát đổ vào ở trạng thái khô hoàn toàn cân được265g.Bài 4: Một mẫu đất lấy tại một tầng sét dưới mực nước ngầm, thể tích mẫu 60 cm3 . Sau khisấy khô cân được 91,8g. Tính trọng lượng riêng đẩy nổi của mẫu đất đó, biết tỷ trọng hạt đấtlà 2,7.Bài 5: Mẫu đất ở trạng thái tự nhiên cân được 16,26g, sau khi sấy khô cân được 10,53g. Tínhđộ ẩm tự nhiên của mẫu đó.Bài 6: Một mẫu đất lấy tại một tầng sét dưới mực nước ngầm, thể tích mẫu 60 cm3 . Sau khisấy khô cân được 91,8g, biết tỷ trọng hạt đất là 2,7. Tính độ rỗng (hổng) và hệ số rỗng(hổng) của đất đóBài 7: Một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên 52,10%; độ ẩm ở giới hạn sệt 53,33%; độ ẩm ở giướihạn dẻo 33,33%. Xác định tên và trạng thái của mẫu đất đóBài 9: Một mẫu đất á sét có hệ số rỗng ε = 0,67 tỷ trọng hạt Δ=2,71, độ no nước G= 0,85.Tính độ ẩm và trọng lượng riêng (ướt) của mẫu đất đó.Bài 10: Một mét khối cát khô nặng 16kN. Tính trọng lượng riêng của cát đó khi có độ ẩmW=15% và khi no nước. Biết tỷ trọng hạt của cát Δ= 2,65.Bài 11: Hai loại đất có cùng độ ẩm tự nhiên W=10%. Giới hạn sệt Ws và giới hạn dẻo Wscủa loại đất thứ nhất là 55% và 35%, của loại dất thứ hai là 43% và 28%. Xác định tên vàtrạng thái của hai loại đất trênBài 12: Một lớp cát nằm dưới mực nước ngầm, có trọng lượng riêng no nước bằng 20,3kN/m3 và Δ=2,65. Xác định hệ số rỗng của lớp cát đó người ta đem cát xấy khô và xác địnhđượchệ số rỗng lớn nhất là 0,64 và 0,56. Tính độ chặt của lớp cát ở trạng thái tự nhiên.

Tài liệu được xem nhiều: