Thuật toán điều khiển động học tay máy khoan lỗ nổ mìn trong thi công các công trình ngầm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 891.43 KB
Lượt xem: 70
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có thể điều khiển tay máy robot tự động khoan lỗ theo hộ chiếu nổ mìn đã được thiết kế bởi chuyên gia địa chất và công trình ngầm thì cần phải có một thuật toán điểu khiển cài đặt vào bộ điều khiển của robot. Đây chính là nội dung mà các tác giả sẽ trình bày trong bài báo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật toán điều khiển động học tay máy khoan lỗ nổ mìn trong thi công các công trình ngầmTạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 20, số K5-201713Thuật toán điều khiển động học tay máy khoanlỗ nổ mìn trong thi công các công trình ngầmNguyễn Hồng Thái, Nguyễn Quang TháiTóm tắt—Ngày nay trong thi công các đườnghầm ở những nơi có địa hình phức tạp phươngpháp sử dụng phổ biến vẫn là khoan lỗ nổ mìn.Để nâng cao hiệu quả của công tác thi công, hiệnnay ở Việt Nam và một số nước đã đưa các taymáy robot thủy lực tự hành với bảy bậc tự do,có điều khiển bằng tay nhằm hiện đại hóa côngđoạn khoan lỗ, nổ mìn và nâng cao độ chính xácthi công. Để có thể điều khiển tay máy robot tựđộng khoan lỗ theo hộ chiếu nổ mìn đã đượcthiết kế bởi chuyên gia địa chất và công trìnhngầm thì cần phải có một thuật toán điểu khiểncài đặt vào bộ điều khiển của robot. Đây chínhlà nội dung mà các tác giả sẽ trình bày trong bàibáo này.Từ khoá—Tay máy robot, khoan lỗ nổ mìn, thicông đường hầm, tay máy robot tự hành, công trìnhngầm.nâng cấp với hai, ba cánh tay robot làm tăng năngsuất lên 275 m lỗ/một giờ, cho tới hiện nay là500 m lỗ/một giờ. Quá trình phát triển của thiết bịkhoan lỗ, nổ mìn trong thi công đường hầm đượcmô tả trong hình 1 dưới đây.Cũng theo tài liệu [1] đã chỉ ra rằng để thi cônghiệu quả thì: xe tự hành một tay máy thi côngđường hầm có diện tích mặt cắt ngang là 20 m2(chiều cao hầm 4,7 m và chiều rộng hầm 4,2 m).Loại hai tay máy thường thi công đường hầm códiện tich mặt cắt ngang 104 m2 (chiều cao hầm9,7 m và chiều rộng hầm 13 m) và loại ba tay máythi công đường hầm 179 m2 (chiều cao hầm 10,6 m,chiều rộng hầm 18 m). Ngày nay, với sự phát triểncủa khoa học và công nghệ, để nâng cao hiệu quảcông tác khoan lỗ, nổ mìn trong thi công đườnghầm các nhà khoa học đã và đang nghiên cứuchuyên sâu về từng công đoạn của thi công đườnghầm, trong đó phải kể đến:1 GIỚI THIỆUquá trình phát triển hơn sáu mươi nămTrongqua công nghệ khoan lỗ, nổ mìn trong thicông đường hầm đã có những bước phát triển đángkể. Công nghệ khoan lỗ nổ mìn được biết đến từnhững năm 1940, với việc sử dụng các tay khoankhí nén [1] thì một người có thể khoan 10m lỗtrong vòng một giờ. Sau đó để tăng năng suất,người ta đã đưa những giàn khoan gắn trên giàngiáo gồm nhiều tay khoan khí nén được biết đến ởtrên. Bắt đầu những năm 1970, các cánh tay robotthuỷ lực gắn trên xe tự hành được đưa vào thi côngđường hầm đã làm tăng năng suất thi công lên đángkể cụ thể một người vận hành thiết bị khoan được125 m lỗ/một giờ.Từ năm 1990 trở lại đây, với sự phát triển củakhoa học và công nghệ, các loại xe tự hành đã đượcBài báo này được gửi vào ngày 5 tháng 06 năm 2017 vàđược chấp nhận đăng vào ngày 20 tháng 09 năm 2017.Nguyễn Hồng Thái, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội(e-mail: thai.nguyenhong@hust.edu.vn)Nguyễn Quang Thái, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội(e-mail: nguyenhongthai.vn@gmail.com)Hình 1. Lịch sử phát triển của khoan nổ mìn qua từng giaiđoạn [2]- Nghiên cứu về cơ học đất đá: Trên cơ sở thựctiễn quá trình thi công đường hầm Vouli ở PhầnLan có đặc điểm địa chất tự nhiên với nhiều lớptrầm tích, đá cứng được hình thành từ 1750÷1990triệu năm về trước [3]. Nhóm tác giả A. Petko,R. Ziman đã nghiên cứu đưa ra quy trình thi công14Science and Technology Development Journal, vol 20, No.K5-2017theo phương pháp khoan lỗ nổ mìn trong điều kiệnđịa chất phức tạp. Để giải quyết được vấn đề nàynhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm cơhọc của đất đá, từ đó đưa ra quy trình thi công baogồm: hộ chiếu nổ mìn, kỹ thuật khoan, liều lượngvà loại thuốc nổ, kỹ thuât nổ để thi công đườnghầm này. Ngoài ra, nhóm tác giả cũng đưa ra bộ sốliệu thực nghiệm khi thi công đó là với hầm có diệntích tiết diện cắt ngang 90 m2 thì cần phải khoan163.471 m lỗ nổ, 157.333 kg thuốc nổ và 31.839kíp nổ (trong đó 28.495 kíp của hãng Nonel LP và3.344 kíp của hãng Firex VA-T ).- Về hệ thống gia cố đường hầm khi thi công:Trong quá trình thi công đường hầm các mỏ có đặcđiểm địa chất phức tạp như mỏ than Xiajing(Quảng Tây) với độ sâu 600 m gồm đá thạch anh,sa thạch, đá bùn hay mỏ than G. Zhibiao ở độ sâu659 m có đặc điểm địa chất là đất cát thô, đá cuộikết cán [4, 5] nhóm tác giả L. Xuefeng vàG. Zhibiao đã chỉ ra rằng: khi độ sâu của các mỏdưới lòng đất càng tăng thì vấn đề về gia cố cácvùng đất đá yếu rất cần được quan tâm bởi cáccông cụ hỗ trợ thông thường chưa kiểm soát đượcbiến dạng, sụt lún dẫn đến mất an toàn trong quátrình thi công, khai thác. Từ đó, nhóm tác giả đãđưa ra giải pháp neo bu lông lưới neo thông quaviệc nghiên cứu các vấn đề của cơ học đất đá như:độ dày đặc, cường độ chịu nén, độ bền kéo, độ đànhồi, hệ số biến dạng ngang của đất đá ở hai mỏ này.Cùng về vấn đề này có tác giả P. K. Kaiser vàM. Cai [6] cũng đã chỉ ra rằng: khi các đường hầmdân sinh và các mỏ khai thác khoáng sản có độ sâungày càng tăng các dư chấn trong quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật toán điều khiển động học tay máy khoan lỗ nổ mìn trong thi công các công trình ngầmTạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 20, số K5-201713Thuật toán điều khiển động học tay máy khoanlỗ nổ mìn trong thi công các công trình ngầmNguyễn Hồng Thái, Nguyễn Quang TháiTóm tắt—Ngày nay trong thi công các đườnghầm ở những nơi có địa hình phức tạp phươngpháp sử dụng phổ biến vẫn là khoan lỗ nổ mìn.Để nâng cao hiệu quả của công tác thi công, hiệnnay ở Việt Nam và một số nước đã đưa các taymáy robot thủy lực tự hành với bảy bậc tự do,có điều khiển bằng tay nhằm hiện đại hóa côngđoạn khoan lỗ, nổ mìn và nâng cao độ chính xácthi công. Để có thể điều khiển tay máy robot tựđộng khoan lỗ theo hộ chiếu nổ mìn đã đượcthiết kế bởi chuyên gia địa chất và công trìnhngầm thì cần phải có một thuật toán điểu khiểncài đặt vào bộ điều khiển của robot. Đây chínhlà nội dung mà các tác giả sẽ trình bày trong bàibáo này.Từ khoá—Tay máy robot, khoan lỗ nổ mìn, thicông đường hầm, tay máy robot tự hành, công trìnhngầm.nâng cấp với hai, ba cánh tay robot làm tăng năngsuất lên 275 m lỗ/một giờ, cho tới hiện nay là500 m lỗ/một giờ. Quá trình phát triển của thiết bịkhoan lỗ, nổ mìn trong thi công đường hầm đượcmô tả trong hình 1 dưới đây.Cũng theo tài liệu [1] đã chỉ ra rằng để thi cônghiệu quả thì: xe tự hành một tay máy thi côngđường hầm có diện tích mặt cắt ngang là 20 m2(chiều cao hầm 4,7 m và chiều rộng hầm 4,2 m).Loại hai tay máy thường thi công đường hầm códiện tich mặt cắt ngang 104 m2 (chiều cao hầm9,7 m và chiều rộng hầm 13 m) và loại ba tay máythi công đường hầm 179 m2 (chiều cao hầm 10,6 m,chiều rộng hầm 18 m). Ngày nay, với sự phát triểncủa khoa học và công nghệ, để nâng cao hiệu quảcông tác khoan lỗ, nổ mìn trong thi công đườnghầm các nhà khoa học đã và đang nghiên cứuchuyên sâu về từng công đoạn của thi công đườnghầm, trong đó phải kể đến:1 GIỚI THIỆUquá trình phát triển hơn sáu mươi nămTrongqua công nghệ khoan lỗ, nổ mìn trong thicông đường hầm đã có những bước phát triển đángkể. Công nghệ khoan lỗ nổ mìn được biết đến từnhững năm 1940, với việc sử dụng các tay khoankhí nén [1] thì một người có thể khoan 10m lỗtrong vòng một giờ. Sau đó để tăng năng suất,người ta đã đưa những giàn khoan gắn trên giàngiáo gồm nhiều tay khoan khí nén được biết đến ởtrên. Bắt đầu những năm 1970, các cánh tay robotthuỷ lực gắn trên xe tự hành được đưa vào thi côngđường hầm đã làm tăng năng suất thi công lên đángkể cụ thể một người vận hành thiết bị khoan được125 m lỗ/một giờ.Từ năm 1990 trở lại đây, với sự phát triển củakhoa học và công nghệ, các loại xe tự hành đã đượcBài báo này được gửi vào ngày 5 tháng 06 năm 2017 vàđược chấp nhận đăng vào ngày 20 tháng 09 năm 2017.Nguyễn Hồng Thái, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội(e-mail: thai.nguyenhong@hust.edu.vn)Nguyễn Quang Thái, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội(e-mail: nguyenhongthai.vn@gmail.com)Hình 1. Lịch sử phát triển của khoan nổ mìn qua từng giaiđoạn [2]- Nghiên cứu về cơ học đất đá: Trên cơ sở thựctiễn quá trình thi công đường hầm Vouli ở PhầnLan có đặc điểm địa chất tự nhiên với nhiều lớptrầm tích, đá cứng được hình thành từ 1750÷1990triệu năm về trước [3]. Nhóm tác giả A. Petko,R. Ziman đã nghiên cứu đưa ra quy trình thi công14Science and Technology Development Journal, vol 20, No.K5-2017theo phương pháp khoan lỗ nổ mìn trong điều kiệnđịa chất phức tạp. Để giải quyết được vấn đề nàynhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm cơhọc của đất đá, từ đó đưa ra quy trình thi công baogồm: hộ chiếu nổ mìn, kỹ thuật khoan, liều lượngvà loại thuốc nổ, kỹ thuât nổ để thi công đườnghầm này. Ngoài ra, nhóm tác giả cũng đưa ra bộ sốliệu thực nghiệm khi thi công đó là với hầm có diệntích tiết diện cắt ngang 90 m2 thì cần phải khoan163.471 m lỗ nổ, 157.333 kg thuốc nổ và 31.839kíp nổ (trong đó 28.495 kíp của hãng Nonel LP và3.344 kíp của hãng Firex VA-T ).- Về hệ thống gia cố đường hầm khi thi công:Trong quá trình thi công đường hầm các mỏ có đặcđiểm địa chất phức tạp như mỏ than Xiajing(Quảng Tây) với độ sâu 600 m gồm đá thạch anh,sa thạch, đá bùn hay mỏ than G. Zhibiao ở độ sâu659 m có đặc điểm địa chất là đất cát thô, đá cuộikết cán [4, 5] nhóm tác giả L. Xuefeng vàG. Zhibiao đã chỉ ra rằng: khi độ sâu của các mỏdưới lòng đất càng tăng thì vấn đề về gia cố cácvùng đất đá yếu rất cần được quan tâm bởi cáccông cụ hỗ trợ thông thường chưa kiểm soát đượcbiến dạng, sụt lún dẫn đến mất an toàn trong quátrình thi công, khai thác. Từ đó, nhóm tác giả đãđưa ra giải pháp neo bu lông lưới neo thông quaviệc nghiên cứu các vấn đề của cơ học đất đá như:độ dày đặc, cường độ chịu nén, độ bền kéo, độ đànhồi, hệ số biến dạng ngang của đất đá ở hai mỏ này.Cùng về vấn đề này có tác giả P. K. Kaiser vàM. Cai [6] cũng đã chỉ ra rằng: khi các đường hầmdân sinh và các mỏ khai thác khoáng sản có độ sâungày càng tăng các dư chấn trong quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Thuật toán điều khiển động học tay Động học tay máy khoan lỗ nổ mìn Thi công công trình ngầm Công trình ngầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng: Công trình ngầm và mỏ
92 trang 39 0 0 -
Địa chất dầu khí ( petroleum geology ) - Chương 5
95 trang 22 0 0 -
Phương pháp đào mở - Xây dựng công trình ngầm đô thị: Phần 1
151 trang 22 0 0 -
Thí nghiệm bàn rung nghiên cứu ứng xử của công trình ngầm dưới tác dụng của động đất
10 trang 21 0 0 -
BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC NGẦM HÓA ĐIỆN VÀ THÔNG TIN TRÊN ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO (TP.HCM)
20 trang 21 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong tính toán ổn định đường hầm
11 trang 20 0 0 -
Đặc điểm ổn định của môi trường đất xung quanh khi thi công cống ngầm ở khu vực đất sét mềm
5 trang 20 0 0 -
66 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cứng nền đất đến kết cấu ngầm chịu tác dụng của tải trọng nổ
3 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình: Công trình ngầm và không gian ngầm của Việt Nam hôm nay và ngày mai
48 trang 20 0 0