Danh mục

Giáo trình Địa lí kinh tế Việt Nam: Phần 1

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 23.07 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Địa lí kinh tế Việt Nam được biên soạn gồm 6 chương, phần 1 cuốn sách trình bày nội dung chương 1 đến chương 4 bao gồm: Những vấn đề chung về địa lí kinh tế Việt Nam; Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế; nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam; lí luận cơ bản về tổ chức lãnh thổ và phân vùng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa lí kinh tế Việt Nam: Phần 1NHÀ XUẤT BẢNĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN DAI HỌC THÁI NGUYÊNTRUỞNG ĐẠI IIỌC KINH TÉ VÀ QUẢN TRỊ KINII DOANH TS. Tạ Thị Thanh Huyền (Chủ bicn) GIÁO TRÌNH ĐỊA LÍ KINH TẾ ■ VIỆT NAM ■ NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2018NHỮNG NGƯỜI TH AM GIA T H Ụ C HIỆN TS. Nguyễn Văn Công TS. Hà Xuân Linh PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường MÃ sỏ: ° 6 - 242- ĐHTN - 2018 LỜI NÓI ĐÀU Giáo trinh “Địa lí Kinh tế Việt Nam” cung cấp cho sinh viênnhững kiến (hức cơ bản về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội củanước Việt Nam. Giáo trinh đưa ra những quan điểm, khái niệm vềvùng kinh tế, phân vùng kinh tế; giới thiệu vai trò, vị trí của tùngngành kinh tế trong tổng thể nền kinh tế; giới thiệu sự phân bố cụthể cùa các ngành công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp và thươngmại dịch vụ của Việt Nam. Từ đó, sinh viên có thể áp dụng vào thựctế trong quy hoạch, lựa chọn vùng (địa điểm) cụ thể cho đầu tư pháttriển các ngành, lĩnh vực kinh tế. Giáo trinh giúp cho sinh viên hiểuđược vị trí của Việt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới, ảnh hưởngcủa vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Giáo trinh còngiới thiệu các nguồn lực phát triển chủ yếu và cách sử dụng cácnguồn lực đó để phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Cho đến nay, đã có một số giáo trình Địa lí kinh tế Việt Namđược xuất bản. Song tuỳ theo từng trường, nội dung giáo trình đượcthay đổi cho phù hợp với mục tiêu và đối tượng đào tạo. Đối vớisinh viên khối ngành Kinh tế, Quản lí và Quản trị kinh doanh, vấnđề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn với quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoà đất nước. V ì vậy tổ chức lãnhthổ là vấn đề xuyên suốt trong giáo trình này. G iáo trình được biên soạn theo đề cương đã được thống nhấtcủa B ộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hộiđồng khoa học Khoa Kinh tế và đã được thông qua Hội đồngKhoa học Đào tạo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh- Đại học Tliái Nguyên. Giáo trinh được kết cấu thành 06 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về địa lí kinh tế Việt Nam Chương 2: Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhậpquốc tế 3 Chương 3: Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của V iệ í Nam Chương 4: Lí luận cơ bản về tổ chức lãnh thổ và phân vùngkinh tế Chương 5: Tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế Việt nam Chương 6: Vùng và phát triển kinh tế - xã hội trong các vùng kinhtế Việt Nam Tham gia biên soạn giáo trình là các tác giả có chuyên mõn liênquan đến lĩnh vực địa lí và địa lí kinh tế, cụ thể tham gia biên soạncác chương như sau: (i) TS. Tạ Thị Thanh Huyền: chương I, clnrơng4, chương 5; (ii) TS. Nguyễn Văn Công: chương 2; (iii) TS. Hà XuânLinh: chương 3; PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường biên soạn chương 4và chương 6. Kế từ khi bắt đầu tiến hành biên soạn cho đến khi kết thúc,chúng tôi đã nhận được những ý kiến đóng góp quý báu về nội dungchuyên môn, cũng như yêu cầu chỉnh sửa của nhiều cá nhân, cùa tậpthể giảng viên Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Khoa Kinh tế, hội đồng khoa học Khoa Kinh tế, các nhà khoahọc trong hội đồng nghiệm thu giáo trình cấp trường, chúng tôi xinchân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quí báu đó. Chúng tôicũng xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ &Hợp tác Quốc tế, Khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế và Quản trịKinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã đạo mọi điều kiện giúp đỡchúng tôi hoàn thành công trình của mình. Mặc dù đã bám sát nội dung và cập nhật thông tin thườngxuyên, nhưng do tính chất đặc thù của môn học, cũng như sự biếnđổi liên tục của khoa học và thực tiễn, chúng tôi thấy rằng sẽ khôngthể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức trinhbày, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chânthành từ phía độc giả và người học. Nhóm tác giả biên soạn, xin trântrọng giới thiệu giáo trình: Địa /í Kinh té Việt Nam.4 MỤC LỤCChiron; I: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ ĐỊA LÝ KINH TÉV IÊ T 1 W M ................................................................................................. 111.1. M ộ số khái n iç m .................................................................................... 111.2. Đố tượng nghiên cứu môn h ọ c .................................................... 151.3. Nhệm vụ nghicn cứu môn học......................................................... 16 1.4. Nộ dung môn học............................................................................... 17 1.5. Cái quan điếm và phương pháp nghiên cứu môn học........ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: