Giáo trình Điện tử cơ bản-lý thuyết và thực hành: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.31 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản-lý thuyết và thực hành: Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Linh kiện thụ động; Chất bán dẫn điện – Diode bán dẫn; Transistor mối nối lưỡng cực – BJT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản-lý thuyết và thực hành: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình LỜI MỞ ĐẦU Trong thế kỷ 21, thời gian mà loài người đang tiến dần tới nền công nghiệp 4.0, công nghệ số hóa, thế giới phẳng đang ngày càng hiện hữu trong cuộc sống. Các sản phẩm số hóa, công nghệ điện tử trên thị trường ngày càng đa dạng, thu hút ngày càng nhiều sự chú ý, quan tâm, lựa chọn của khách hàng. Thị trường Việt Nam về cơ bản vẫn tràn ngập thiết bị điện tử, với công nghệ, kỹ thuật sản xuất ngày càng tinh xảo, tiện ích, bắt mắt. Các mạch điện tử ngày càng nhỏ gọn, thông minh, chiều lòng được những khách hàng khó tính. Vì vậy, việc trang bị kiến thức cơ bản về các linh kiện điện tử là rất cần thiết cho sinh viên các ngành kỹ thuật như điện, điện tử, ô tô, cơ khí… Giáo trình điện tử cơ bản, lý thuyết và thực hành được biên soạn nhằm mục đích phục vụ nhu cầu học tập của sinh viên đại học ngành điện công nghiệp và cũng có thể coi là tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành kỹ thuật khác có liên quan. Giáo trình được biên soạn theo hai phần lý thuyết và thực hành. Sau khi được trang bị kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc tính… của các linh kiện ở phần lý thuyết, sinh viên sẽ được củng cố và rèn luyện kỹ năng trong phần thực hành ở mỗi chương. Nội dung giáo trình được chia làm 6 chương, trong đó: Chương 1: Linh kiện thụ động, cung cấp cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, phân loại và chức năng của điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Chương 2: Chất bán dẫn điện – Diode bán dẫn, giúp sinh viên tìm hiểu về đặc tính chất bán dẫn, nguyên lý hoạt động, phân loại và ứng dụng các loại diode. Chương 3, Chương 4: Transistor mối nối lưỡng cực – BJT, Transistor hiệu ứng trường – FET, cung cấp cho sinh viên cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách phân cực định chế độ làm việc, các cách mắc mạch cơ bản. Chương 5: Linh kiện có vùng điện trở âm, giúp sinh viên tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của SCR UJT, Diac, Triac. Chương 6: Mạch khuếch đại thuật toán, cung cấp cho sinh viên nguyên lý hoạt động và các mạch ứng dụng của mạch khuếch đại thuật toán. Nhóm tác giả mong muốn khi xuất bản giáo trình, sinh viên có khả năng nhận dạng, đo kiểm, hiểu được nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử, từ đó có thể phân tích nguyên lý, sửa chữa, thiết kế các mạch điện tử cơ bản. Hy vọng giáo trình này sẽ mang lại cho sinh viên và bạn đọc nhiều điều bổ ích trong học tập và nghiên cứu. 1 Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến quý báu của bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................... 1 MỤC LỤC ......................................................................................................................................................... 3 Chương 1 ........................................................................................................................................................... 8 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG ................................................................................................................................ 8 MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................................8 1.1 NGUỒN GỐC CỦA DÒNG ĐIỆN .............................................................................................8 1.1.1 Dòng điện trong kim loại .....................................................................................................8 1.1.2 Dòng điện trong chất lỏng, chất điện phân ......................................................................10 1.1.2.1 Hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân ....................................10 1.1.2.2 Định luật Faraday ...............................................................................................................12 1.1.2.3 Điện tích của ion .................................................................................................................12 1.1.2.4 Ứng dụng của hiện tượng điện phân .................................................................................13 1.1.3 Dòng điện trong chân không .............................................................................................14 1.2 ĐIỆN TRỞ ..................................................................................................................................17 1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................................17 1.2.2. Phân loại ..............................................................................................................................17 1.2.3. Cách đọc trị số ....................................................................................................................22 1.2.4. Các kiểu ghép điện trở .......................................................................................................24 1.2.5. Các thông số liên quan ........................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản-lý thuyết và thực hành: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình LỜI MỞ ĐẦU Trong thế kỷ 21, thời gian mà loài người đang tiến dần tới nền công nghiệp 4.0, công nghệ số hóa, thế giới phẳng đang ngày càng hiện hữu trong cuộc sống. Các sản phẩm số hóa, công nghệ điện tử trên thị trường ngày càng đa dạng, thu hút ngày càng nhiều sự chú ý, quan tâm, lựa chọn của khách hàng. Thị trường Việt Nam về cơ bản vẫn tràn ngập thiết bị điện tử, với công nghệ, kỹ thuật sản xuất ngày càng tinh xảo, tiện ích, bắt mắt. Các mạch điện tử ngày càng nhỏ gọn, thông minh, chiều lòng được những khách hàng khó tính. Vì vậy, việc trang bị kiến thức cơ bản về các linh kiện điện tử là rất cần thiết cho sinh viên các ngành kỹ thuật như điện, điện tử, ô tô, cơ khí… Giáo trình điện tử cơ bản, lý thuyết và thực hành được biên soạn nhằm mục đích phục vụ nhu cầu học tập của sinh viên đại học ngành điện công nghiệp và cũng có thể coi là tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành kỹ thuật khác có liên quan. Giáo trình được biên soạn theo hai phần lý thuyết và thực hành. Sau khi được trang bị kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc tính… của các linh kiện ở phần lý thuyết, sinh viên sẽ được củng cố và rèn luyện kỹ năng trong phần thực hành ở mỗi chương. Nội dung giáo trình được chia làm 6 chương, trong đó: Chương 1: Linh kiện thụ động, cung cấp cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, phân loại và chức năng của điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Chương 2: Chất bán dẫn điện – Diode bán dẫn, giúp sinh viên tìm hiểu về đặc tính chất bán dẫn, nguyên lý hoạt động, phân loại và ứng dụng các loại diode. Chương 3, Chương 4: Transistor mối nối lưỡng cực – BJT, Transistor hiệu ứng trường – FET, cung cấp cho sinh viên cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách phân cực định chế độ làm việc, các cách mắc mạch cơ bản. Chương 5: Linh kiện có vùng điện trở âm, giúp sinh viên tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của SCR UJT, Diac, Triac. Chương 6: Mạch khuếch đại thuật toán, cung cấp cho sinh viên nguyên lý hoạt động và các mạch ứng dụng của mạch khuếch đại thuật toán. Nhóm tác giả mong muốn khi xuất bản giáo trình, sinh viên có khả năng nhận dạng, đo kiểm, hiểu được nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử, từ đó có thể phân tích nguyên lý, sửa chữa, thiết kế các mạch điện tử cơ bản. Hy vọng giáo trình này sẽ mang lại cho sinh viên và bạn đọc nhiều điều bổ ích trong học tập và nghiên cứu. 1 Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến quý báu của bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................... 1 MỤC LỤC ......................................................................................................................................................... 3 Chương 1 ........................................................................................................................................................... 8 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG ................................................................................................................................ 8 MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................................8 1.1 NGUỒN GỐC CỦA DÒNG ĐIỆN .............................................................................................8 1.1.1 Dòng điện trong kim loại .....................................................................................................8 1.1.2 Dòng điện trong chất lỏng, chất điện phân ......................................................................10 1.1.2.1 Hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân ....................................10 1.1.2.2 Định luật Faraday ...............................................................................................................12 1.1.2.3 Điện tích của ion .................................................................................................................12 1.1.2.4 Ứng dụng của hiện tượng điện phân .................................................................................13 1.1.3 Dòng điện trong chân không .............................................................................................14 1.2 ĐIỆN TRỞ ..................................................................................................................................17 1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................................17 1.2.2. Phân loại ..............................................................................................................................17 1.2.3. Cách đọc trị số ....................................................................................................................22 1.2.4. Các kiểu ghép điện trở .......................................................................................................24 1.2.5. Các thông số liên quan ........................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điện tử cơ bản Điện tử cơ bản Lý thuyết điện tử Định luật Faraday Hiện tượng điện phân Dòng điện xoay chiều Hệ số tự cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng
42 trang 180 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
18 trang 144 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 128 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 101 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 80 1 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Thiết kế bộ khuếch đại lock - in dựa trên vi điều khiển DSPic
72 trang 78 0 0 -
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
62 trang 65 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 63 0 0 -
76 trang 51 1 0
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường biến thiên
14 trang 50 0 0