Giáo trình Điện-điện tử cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ họa - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Điện-điện tử cơ bản gồm các nội dung sau: Nguồn điện – Quy trình an toàn điện; Giới thiệu dụng cụ đồ nghề và các trang thiết bị điện – điện tử dân dụng; Nối và hàn dây điện; Sử dụng đồng hồ VOM, AMPE - kẽ kẹp; Các mạch chiếu sáng cơ bản; Điện tử ứng dụng thi công lắp đặt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện-điện tử cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ họa - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Môn học: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành theo QĐ số /QĐ-CĐN, ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, sự phát triển của Khoa học chuyên nghành kỹ thuật đã ảnh hưởng rất lớn tới ngành Công nghệ thông tin. Khoa học đã mở ra nhiều cơ hội tốt cho các nhà nghiên cứu, phát triển ứng dụng kỹ thuật. Tuy nhiên việc áp dụng khoa học trong kỹ thuật chuyên môn mới chính là vấn đề chính trong các ứng dụng trên, Điện-điện tử cơ bản là khâu cơ bản, nền tản phát triển các thiết bị điện tử. Mạch điện tử phát triển trên cơ sở các linh kiện điện tử theo nguyên tắc vật lý cơ bản. Các mạch ứng dụng ngày một hoàn thiện hơn từ tính năng , công suất,... một công nghệ đang rất thịnh hành trên thị trường. Tài liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học của một chương trình, để đào tạo hoàn chỉnh nghề Thiết kế Đồ họa ở cấp trình độ Trung Cấp và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu và giáo trình khác nhưng tác giả không khỏi tránh được những thiếu sót và hạn chế. Tác giả chân thành mong đợi những nhận xét, đánh giá và góp ý để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Nội dung chính của mô đun: Bài 1: Nguồn điện – Quy trình an toàn điện Bài 2: Giới thiệu dụng cụ đồ nghề và các trang thiết bị điện – điện tử dân dụng. Bài 3: Nối và hàn dây điện Bài 4: Sử dụng đồng hồ VOM, AMPE - KẾ KẸP Bài 5: Các mạch chiếu sáng cơ bản Bài 6: Điện tử ứng dụng thi công lắp đặt An Giang, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn Lê Hữu Tính 1 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG GIỚI THIỆU TÀI LIỆU ........................................................................................ 2 MỤC LỤC ............................................................................................................. 3 BÀI 1: NGUỒN ĐIỆN, QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN ................................... 6 I. Nguồn điện: ........................................................................................................ 6 1. Dòng điện xoay chiều : ........................................................................... 6 2. Dòng điện một chiều: .............................................................................. 9 3. Dòng điện và điện áp một chiều ............................................................. 9 II.Quy trình an toàn điện ..................................................................................... 11 1.Các biện pháp đảm bảo an toàn điện ..................................................... 11 2.Nguyên nhân gây tai nạn điện ................................................................ 11 3.Các biện pháp đề phòng tai nạn điện ..................................................... 11 III.Các bảng cảnh báo.......................................................................................... 13 1. Biển cấm................................................................................................ 14 2. Biển cảnh báo ........................................................................................ 15 3. Biển chỉ dẫn .......................................................................................... 15 4. Đặt biển báo an toàn điện ..................................................................... 15 IV.Quy trình an toàn điện .................................................................................... 16 1. Khi có mưa bảo, giông sét hay ngập nước ............................................ 16 2. Khi lắp đặt sửa chữa điện trong nhà ..................................................... 16 3. Lưu ý khi lắp đặt cầu chì, cầu dao, ổ cắm............................................. 16 4.Nên và không nên khi lắp các thiết bị điện ............................................ 17 5.Thường xuyên kiểm tra các vấn đề sau.................................................. 17 6.Khi chưa cắt nguồn điện cần phải lưu ý................................................. 17 7.Không được ............................................................................................ 17 8.Hướng dẫn cấp cứu người bị điện giật ................................................... 17 Câu hỏi ôn tập bài 1 .................................................................................. 18 BÀI 2: GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ VÀ CÁC TTB ............................ 19 I. Các dụng cụ cầm tay ........................................................................................ 19 II. Các ký hiệu cơ bản trên bản vẽ thiết kế điện .................................................. 20 1. Đọc bảng ghi chú ký hiệu .... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện-điện tử cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ họa - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Môn học: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành theo QĐ số /QĐ-CĐN, ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành: 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, sự phát triển của Khoa học chuyên nghành kỹ thuật đã ảnh hưởng rất lớn tới ngành Công nghệ thông tin. Khoa học đã mở ra nhiều cơ hội tốt cho các nhà nghiên cứu, phát triển ứng dụng kỹ thuật. Tuy nhiên việc áp dụng khoa học trong kỹ thuật chuyên môn mới chính là vấn đề chính trong các ứng dụng trên, Điện-điện tử cơ bản là khâu cơ bản, nền tản phát triển các thiết bị điện tử. Mạch điện tử phát triển trên cơ sở các linh kiện điện tử theo nguyên tắc vật lý cơ bản. Các mạch ứng dụng ngày một hoàn thiện hơn từ tính năng , công suất,... một công nghệ đang rất thịnh hành trên thị trường. Tài liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học của một chương trình, để đào tạo hoàn chỉnh nghề Thiết kế Đồ họa ở cấp trình độ Trung Cấp và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, cũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật. Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu và giáo trình khác nhưng tác giả không khỏi tránh được những thiếu sót và hạn chế. Tác giả chân thành mong đợi những nhận xét, đánh giá và góp ý để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Nội dung chính của mô đun: Bài 1: Nguồn điện – Quy trình an toàn điện Bài 2: Giới thiệu dụng cụ đồ nghề và các trang thiết bị điện – điện tử dân dụng. Bài 3: Nối và hàn dây điện Bài 4: Sử dụng đồng hồ VOM, AMPE - KẾ KẸP Bài 5: Các mạch chiếu sáng cơ bản Bài 6: Điện tử ứng dụng thi công lắp đặt An Giang, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn Lê Hữu Tính 1 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG GIỚI THIỆU TÀI LIỆU ........................................................................................ 2 MỤC LỤC ............................................................................................................. 3 BÀI 1: NGUỒN ĐIỆN, QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN ................................... 6 I. Nguồn điện: ........................................................................................................ 6 1. Dòng điện xoay chiều : ........................................................................... 6 2. Dòng điện một chiều: .............................................................................. 9 3. Dòng điện và điện áp một chiều ............................................................. 9 II.Quy trình an toàn điện ..................................................................................... 11 1.Các biện pháp đảm bảo an toàn điện ..................................................... 11 2.Nguyên nhân gây tai nạn điện ................................................................ 11 3.Các biện pháp đề phòng tai nạn điện ..................................................... 11 III.Các bảng cảnh báo.......................................................................................... 13 1. Biển cấm................................................................................................ 14 2. Biển cảnh báo ........................................................................................ 15 3. Biển chỉ dẫn .......................................................................................... 15 4. Đặt biển báo an toàn điện ..................................................................... 15 IV.Quy trình an toàn điện .................................................................................... 16 1. Khi có mưa bảo, giông sét hay ngập nước ............................................ 16 2. Khi lắp đặt sửa chữa điện trong nhà ..................................................... 16 3. Lưu ý khi lắp đặt cầu chì, cầu dao, ổ cắm............................................. 16 4.Nên và không nên khi lắp các thiết bị điện ............................................ 17 5.Thường xuyên kiểm tra các vấn đề sau.................................................. 17 6.Khi chưa cắt nguồn điện cần phải lưu ý................................................. 17 7.Không được ............................................................................................ 17 8.Hướng dẫn cấp cứu người bị điện giật ................................................... 17 Câu hỏi ôn tập bài 1 .................................................................................. 18 BÀI 2: GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ VÀ CÁC TTB ............................ 19 I. Các dụng cụ cầm tay ........................................................................................ 19 II. Các ký hiệu cơ bản trên bản vẽ thiết kế điện .................................................. 20 1. Đọc bảng ghi chú ký hiệu .... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử cơ bản Giáo trình Điện-điện tử cơ bản Thiết kế đồ họa Thiết bị điện Dện tử dân dụng Đồng hồ VOM Điện tử ứng dụng thi công lắp đặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế đồ họa (Graphic Designer)
12 trang 535 2 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 273 0 0 -
5 trang 256 2 0
-
Ý tưởng lớn trong kỹ thuật thiết kế đồ họa: Phần 1
92 trang 252 1 0 -
60 trang 233 1 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 194 0 0 -
43 trang 184 1 0
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 176 1 0 -
182 trang 163 0 0
-
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 150 1 0