Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Điện kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể giải thích được các định luật cơ bản của kỹ thuật điện; Xác định được phương pháp đo các đại lượng điện; Phân tích và giải được các bài toán trong mạch điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN SÁU (Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGUYỆT - LƯU HUY HẠNH GIÁO TRÌNH ĐIỆN KỸ THUẬT Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Việc trang bị cho sinh viên nghề cắt gọt kim loại những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện là một điều tất yếu, nhằm tăng cường sự trang bị đa dạng kiến thức để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của doanh nghiệp trong tương lai. Với ý đồ trên chúng tôi đã xây dựng cuốn giáo trình Điện kỹ thuật với những nội dung hết sức căn bản. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và được biên soạn theo quan điểm mở. Tuy rằng chúng tối cũng đã rất cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc không tránh khỏi những khiếm khuyết. Nhưng với tinh thần cố gắng và hết sức nỗ lực để đưa cuốn giáo trình này đến với sinh viên trong nhà trường, giúp các em có thêm nguồn tài liệu quý giá để quá trình học đối với các em được thuận lợi hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1 MỤC LỤC ................................................................................................... 2 Chương 1 Khái niệm cơ bản về mạch điện .............................................. 8 1.1 Mạch điện và các phần tử của mạch điện .......................................... 8 1.2 Mô hình mạch điện và phân loại, các chế độ làm việc của mạch điện ................................................................................................................ 10 1.3 Định luật Ôm .................................................................................... 14 1.4 Định luật Kiếc hốp ........................................................................... 15 1.5 Giải mạch điện một chiều ................................................................ 16 Chương 2 Từ trường-Các hiện tượng cảm ứng điện từ ....................... 22 2.1 Khái niệm về từ trường .................................................................... 22 2.2 Từ trường của dòng điện .................................................................. 23 2.3 Các đại lượng đặc trưng của từ trường ............................................ 25 2.4 Lực điện từ ....................................................................................... 27 2.5 Hiện tượng cảm ứng điện từ............................................................. 29 Chương 3 Mạch điện xoay chiều hình sin một pha ............................... 32 3.1 Dòng điện xoay chiều hình sin ......................................................... 32 3.2 Biểu diễn đại lượng xoay chiều dưới dạng đồ thị vectơ .................. 37 3.3 Mạch xoay chiều thuần trở ............................................................... 39 3.4 Dòng điện xoay chiều trong nhánh thuần cảm................................. 40 3.5 Dòng điện xoay chiều trong nhánh thuần điện dung ....................... 42 3.6 Dòng điện xoay chiều trong nhánh R – L – C nối tiếp .................... 43 3.7 Hệ số công suất ................................................................................ 46 Chương 4 Mạch điện xoay chiều 3 pha .................................................. 50 4.1 Hệ thống ba pha................................................................................ 50 4.2 Mạch ba pha nối hình sao................................................................. 52 4.3 Mạch ba pha nối hình tam giác ........................................................ 55 4.4 Công suất mạch ba pha .................................................................... 60 2 Chương 5 Đo lường điện .......................................................................... 63 5.1 Khái niệm ......................................................................................... 63 5.2 Đo dòng điện – điện áp .................................................................... 67 5.3 Đo điện trở........................................................................................ 68 5.4 Đo điện năng – đo công suất ............................................................ 70 Chương 6 Máy biến áp............................................................................. 80 6.1 Khái niệm chung .............................................................................. 80 6.2 Cấu tạo – Nguyên lý làm việc máy biến áp ..................................... 82 6.3 Máy biến áp ba pha .......................................................................... 85 6.4 Các máy biến áp đặc biệt ................................................................. 88 Chương 7 Máy điện không đồng bộ ....................................................... 93 7.1 Khái niệm chung và cấu tạo ............................................................. 93 7.2 Nguyên lý hoạt động của động cơ không động bộ ba pha .............. 96 7.3 Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha ....................................... 102 7.4 Động cơ không đồng bộ một pha ................................................... 105 Chương 8 Máy điện một ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN SÁU (Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGUYỆT - LƯU HUY HẠNH GIÁO TRÌNH ĐIỆN KỸ THUẬT Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Việc trang bị cho sinh viên nghề cắt gọt kim loại những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện là một điều tất yếu, nhằm tăng cường sự trang bị đa dạng kiến thức để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của doanh nghiệp trong tương lai. Với ý đồ trên chúng tôi đã xây dựng cuốn giáo trình Điện kỹ thuật với những nội dung hết sức căn bản. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và được biên soạn theo quan điểm mở. Tuy rằng chúng tối cũng đã rất cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc không tránh khỏi những khiếm khuyết. Nhưng với tinh thần cố gắng và hết sức nỗ lực để đưa cuốn giáo trình này đến với sinh viên trong nhà trường, giúp các em có thêm nguồn tài liệu quý giá để quá trình học đối với các em được thuận lợi hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1 MỤC LỤC ................................................................................................... 2 Chương 1 Khái niệm cơ bản về mạch điện .............................................. 8 1.1 Mạch điện và các phần tử của mạch điện .......................................... 8 1.2 Mô hình mạch điện và phân loại, các chế độ làm việc của mạch điện ................................................................................................................ 10 1.3 Định luật Ôm .................................................................................... 14 1.4 Định luật Kiếc hốp ........................................................................... 15 1.5 Giải mạch điện một chiều ................................................................ 16 Chương 2 Từ trường-Các hiện tượng cảm ứng điện từ ....................... 22 2.1 Khái niệm về từ trường .................................................................... 22 2.2 Từ trường của dòng điện .................................................................. 23 2.3 Các đại lượng đặc trưng của từ trường ............................................ 25 2.4 Lực điện từ ....................................................................................... 27 2.5 Hiện tượng cảm ứng điện từ............................................................. 29 Chương 3 Mạch điện xoay chiều hình sin một pha ............................... 32 3.1 Dòng điện xoay chiều hình sin ......................................................... 32 3.2 Biểu diễn đại lượng xoay chiều dưới dạng đồ thị vectơ .................. 37 3.3 Mạch xoay chiều thuần trở ............................................................... 39 3.4 Dòng điện xoay chiều trong nhánh thuần cảm................................. 40 3.5 Dòng điện xoay chiều trong nhánh thuần điện dung ....................... 42 3.6 Dòng điện xoay chiều trong nhánh R – L – C nối tiếp .................... 43 3.7 Hệ số công suất ................................................................................ 46 Chương 4 Mạch điện xoay chiều 3 pha .................................................. 50 4.1 Hệ thống ba pha................................................................................ 50 4.2 Mạch ba pha nối hình sao................................................................. 52 4.3 Mạch ba pha nối hình tam giác ........................................................ 55 4.4 Công suất mạch ba pha .................................................................... 60 2 Chương 5 Đo lường điện .......................................................................... 63 5.1 Khái niệm ......................................................................................... 63 5.2 Đo dòng điện – điện áp .................................................................... 67 5.3 Đo điện trở........................................................................................ 68 5.4 Đo điện năng – đo công suất ............................................................ 70 Chương 6 Máy biến áp............................................................................. 80 6.1 Khái niệm chung .............................................................................. 80 6.2 Cấu tạo – Nguyên lý làm việc máy biến áp ..................................... 82 6.3 Máy biến áp ba pha .......................................................................... 85 6.4 Các máy biến áp đặc biệt ................................................................. 88 Chương 7 Máy điện không đồng bộ ....................................................... 93 7.1 Khái niệm chung và cấu tạo ............................................................. 93 7.2 Nguyên lý hoạt động của động cơ không động bộ ba pha .............. 96 7.3 Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha ....................................... 102 7.4 Động cơ không đồng bộ một pha ................................................... 105 Chương 8 Máy điện một ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vẽ và thiết kế trên máy tính Giáo trình Điện kỹ thuật Điện kỹ thuật Mô hình mạch điện Định luật Kiếc hốp Cảm ứng điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 284 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
122 trang 193 0 0
-
Bài tập lớn môn Hệ thống hạ áp 1: Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phòng học (Nguyễn Văn Thiện)
15 trang 164 0 0 -
71 trang 110 0 0
-
56 trang 101 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 87 0 0 -
117 trang 85 0 0
-
kỹ thuật điện: phần 1 - Đặng văn Đào, lê văn doanh
139 trang 73 0 0 -
49 trang 71 0 0