Danh mục

Giáo trình Điện tàu thủy (Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy - Hệ: Trung cấp nghề) - Trường Cao đẳng Hàng hải II

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.60 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Điện tàu thủy (Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy - Hệ: Trung cấp nghề) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được nguyên tắc, hệ thống, chi tiết kết cấu thân tàu và phương pháp tính toán kết cấu theo quy phạm; tính toán được kết cấu thân tàu thỏa mãn yêu cầu qui phạm; rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tàu thủy (Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy - Hệ: Trung cấp nghề) - Trường Cao đẳng Hàng hải II TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH MH09 ĐIỆN TÀU THỦY NGHỀ: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY HỆ : TRUNG CẤP NGHỀ (Lưu hành nội bộ) 0 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC KẾT CẤU TÀU THỦY Mã số môn học: MH 16 Thời gian môn học:45 giờ ; (Lý thuyết: 35 giờ ; Thực hành: 7 giờ; Kiểm tra: 03 giờ ) I. Vị trí tính chất của môn học: - Vị trí: Kết cấu tàu thuỷ là môn học được bố trí ở năm thứ hai sau khi học xong môn Lý thuyết tàu thủy. - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề. II. Mục tiêu môn học : - Trình bày được nguyên tắc, hệ thống, chi tiết kết cấu thân tàu và phương pháp tính toán kết cấu theo quy phạm; -Tính toán được kết cấu thân tàu thoả mãn yêu cầu qui phạm; - Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Thực hành, Số thí Tên chương mục nghiệ TT Tổng số Lý thuyết Kiểm tra m, thảo luận, bài tập 1 Chương 1: Giới thiệu tàu thuỷ thông dụng 5 5 và vật liệu đóng thân tàu 1.Các kiểu tàu thông dụng 3 3 1.1. Tàu chở hàng khô 1 1 1.2. Tàu chở hàng lỏng 0,5 0,5 1.3. Tàu chở khách 0,5 0,5 1.4. Tàu chuyên ngành 0,25 0,25 1.5. Tàu phục vụ khai thác dầu khí trên 0,25 0,25 thềm lục địa 1.6. Tàu đánh bắt cá và chế biến cá 0,25 0,25 1.7. Tàu công tác hoạt động trên nguyên 0,25 0,25 tắc khí động học 2. Vật liệu đóng thân tàu 2 2 2.1. Thép đóng tàu 0,75 0,75 2.2. Kim loại màu 0,25 0,25 2.3. Thép có độ bền cao 0,25 0,25 2.4. Hợp kim nhôm 0,25 0,25 2.5. Gỗ 0,25 0,25 2.6. Vật liệu composite 0,25 0,25 2 Chương 2: Nguyên tắc kết cấu thân tàu 7 5 1 1 1.Nguyên tắc chung về bố trí kết cấu thân 2 2 tàu 1.1. Tạo khung cứng hoặc khung khỏe 0,25 0,25 1.2. Đảm bảo sự liên tục của các cơ cấu 0,25 0,25 dọc 1.3. Chuyển từ hệ thống ngang sang hệ 0,25 0,25 thống dọc 1.4. Giảm tập trung ứng suất 0,25 0,25 0 1.5. Tại vùng kết thúc của boong, đáy, 0,25 0,25 sàn, tôn đáy đôi 1.6. Tại nơi kết thúc của cơ cấu khỏe 0,25 0,25 boong và đáy 1.7. Tại vùng boong chịu tải trọng đặc 0,25 0,25 biệt 1.8. Khi cơ cấu dọc gián đoạn tại vách, 0,25 0,25 đà ngang kín nước 2.Lỗ khoét trên kết cấu tàu 2 2 2.1. Quy định chung 0,5 0,5 2.1.1. Các loại lỗ khoét trên kết cấu tàu 0,5 0,5 2.1.2. Quy định về bố trí lỗ chui, lỗ khoét 0,5 0,5 giảm trọng lượng trên kết cấu thân tàu 2.2. Quy định về kích thước lỗ khoét 1,5 0,5 1 3.Liên kết cơ cấu thân tàu 1 1 3.1. Vát mép hai đầu 0,125 0,125 3.2. Hàn tựa 0,125 0,125 3.3. Liên kết bằng mã 0,125 0,125 3.3.1. Cơ cầu thường 0,125 0,125 3.3.2. Cơ cấu khỏe 0,125 0,125 3.4. Kiểu liên kết 0,125 0,125 3.4.1. Liên kết kiểu A 0,125 0,125 3.4.2. Liên kết kiểu B 0,125 0,125 3 Chương 3: Hệ thống kết cấu thân tàu 8 5 3 1.Hệ thống kết cấu thân tàu 1 1 1.1Khái niệm chung 0,25 0,25 1.2 Khái niệm về các dàn t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: