Giáo trình Lý thuyết tàu thủy (Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy - Hệ: Trung cấp nghề) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết tàu thủy (Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy - Hệ: Trung cấp nghề) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được những các thông số cơ bản thể hiện hình dáng con tàu; tính toán được tính nổi, tính ổn định, tính chống chìm, chủ yếu đối với tàu truyền thống; tính toán được sức cản của tàu, chân vịt đẩy tàu tính quay vòng và diện tích bánh lái tàu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết tàu thủy (Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy - Hệ: Trung cấp nghề) - Trường Cao đẳng Hàng hải II LÝ THUYẾT TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH MH15 LÝ THUYẾT TÀU THỦY NGHỀ: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY HỆ : TRUNG CẤP NGHỀ (Lưu hành nội bộ) 1 LÝ THUYẾT TÀU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀU THỦY ( Ban hành theo Thông tư số / /TT-BLĐTBXH Ngày tháng năm của Bộ Trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Mã số môn học: MH 15 Thời gian học: 45 giờ ( Lý thuyết : 38giờ, Thực hành: 7giờ ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí + Lý thuyết tàu thủy (bao gồm cả tĩnh học và động học) được bố trí trong năm thứ nhất song song với một số môn cơ sở khác. - Tính chất + Là môn học chuyên môn thuộc môn học, mô đun bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Trình bày được những các thông số cơ bản thể hiện hình dáng con tàu. - Tính toán được tính nổi, tính ổn định, tính chống chìm, chủ yếu đối với tàu truyền thống. - Tính toán được sức cản của tàu, chân vịt đẩy tàu tính quay vòng và diện tích bánh lái tàu. - Phân tích được quá trình hạ thủy dọc dưới tác dụng của trọng lượng bản thân con tàu, bốn giai đoạn hạ thủy. - Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc trong hoạt động khoa học. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Thời gian Số Kiểm tra* Tên chương mục TT Tổng Lý Thực LT hoặc số thuyết hành TH I Hình học vỏ tàu thủy 4 4 1.Kích thước, tỉ lệ kích thước 1 1 2. Các hệ số của phần chìm vỏ tàu. 1 1 3. Thể tích chiếm nước của tàu. 1 1 4. Dung tích của tàu. 1 1 II Tính nổi của tàu 5 4 1 1.Thể tích chiếm nước và lực đẩy. 1 1 2. Cân bằng tàu. Khối lượng và trọng tâm 1 1 của tàu. 3. Ảnh hưởng của nhận hàng và trả hàng 1 1 đối với trọng tâm tàu. 4. Dự trữ tính nổi và dấu hiệu mạn khô. 2 1 1 III Ổn định của tàu 8 7 1 2 LÝ THUYẾT TÀU 1. Khái niệm chung về ổn định tĩnh và ổn 1 1 định động. 2. Các định nghĩa cơ bản về tính ổn định 2 1 1 của tàu. 3. Nghiêng tương đương và định lý Ơle về 1 1 nghiêng tương đương. 4.Tâm nghiêng và bán kính tâm nghiêng 1 1 ngang và dọc. 5. Mô men phục hồi, tay đòn ổn định tĩnh 1 1 và động. 6. Ngoại lực tác dụng làm nghiêng tàu. 1 1 7. Tính toán xác định cánh tay đòn hình 1 1 dáng – pantokaren. IV Tính chống chìm 4 4 1. Các định nghĩa và yêu cầu cơ bản của 1 1 tính chống chìm. 2. Hệ số ngập nước 1 1 3.Ổn định của tàu bị ngập một hoặc nhiều 1 1 khoang. 4. Phân khoang . 1 1 V Sức cản tàu thủy 8 7 1 1 . Khái niệm về sức cản tàu thủy. 1 1 2.Các thành phần sức cản của tàu. 1 1 3. Tính sức cản tàu. 4 4 4. Ảnh hưởng của điều kiện khai thác đối 2 1 1 với sức cản tàu. VI Thiết bị đẩy tàu và đặc trưng của chân 4 4 vịt (chong chóng) 1. Khái niệm và phân loại thiết bị đẩy. 1 1 2. Chong chóng – đặc trưng hình học. 3 3 VII Tính lắc của tàu 6 6 1. Khái niệm chung. 1 1 2. Các thông số đặc trưng cho lắc. 1 1 3. Lắc của tàu. 2 2 4. Ảnh hưởng của lắc đối với tính hàng 1 1 hải, ổn định và sức bền tàu. 5. Các biện pháp giảm lắc cho tàu 1 1 VIII Tính quay vòng, ăn lái của tàu 3 3 3 LÝ THUYẾT TÀU 1. Khái niệm chung. 1 1 2. Tính quay trở của tàu. 1 1 3. Ổn định hướng đi của tàu. 1 1 IX Hạ thủy tàu 3 3 1. Các phương pháp hạ thủy tàu. 1 1 2. Hạ thủy ngang và dọc tàu dưới tác dụng 1 1 của trọng lượng tàu. 3. Các giai đoạn trong quá trình hạ thủy 1 1 dọc Cộng 45 42 0 3 4 LÝ THUYẾT TÀU Bài 1 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THUỚC TÀU 1. Hệ trục tọa độ khảo sát tàu Gồm một hệ thống gồm 3 mặt phẳng vuông góc lẫn nhau: • Mặt phẳng đối xứng: là mặt phẳng thẳng đứng chia đôi chiều rộng của tàu. • Mặt phẳng sườn giữa: là mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mp đối xứng và chia đôi chiều dài tính toán của tàu. • Mặt phẳng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết tàu thủy (Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy - Hệ: Trung cấp nghề) - Trường Cao đẳng Hàng hải II LÝ THUYẾT TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH MH15 LÝ THUYẾT TÀU THỦY NGHỀ: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY HỆ : TRUNG CẤP NGHỀ (Lưu hành nội bộ) 1 LÝ THUYẾT TÀU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀU THỦY ( Ban hành theo Thông tư số / /TT-BLĐTBXH Ngày tháng năm của Bộ Trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Mã số môn học: MH 15 Thời gian học: 45 giờ ( Lý thuyết : 38giờ, Thực hành: 7giờ ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí + Lý thuyết tàu thủy (bao gồm cả tĩnh học và động học) được bố trí trong năm thứ nhất song song với một số môn cơ sở khác. - Tính chất + Là môn học chuyên môn thuộc môn học, mô đun bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Trình bày được những các thông số cơ bản thể hiện hình dáng con tàu. - Tính toán được tính nổi, tính ổn định, tính chống chìm, chủ yếu đối với tàu truyền thống. - Tính toán được sức cản của tàu, chân vịt đẩy tàu tính quay vòng và diện tích bánh lái tàu. - Phân tích được quá trình hạ thủy dọc dưới tác dụng của trọng lượng bản thân con tàu, bốn giai đoạn hạ thủy. - Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc trong hoạt động khoa học. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Thời gian Số Kiểm tra* Tên chương mục TT Tổng Lý Thực LT hoặc số thuyết hành TH I Hình học vỏ tàu thủy 4 4 1.Kích thước, tỉ lệ kích thước 1 1 2. Các hệ số của phần chìm vỏ tàu. 1 1 3. Thể tích chiếm nước của tàu. 1 1 4. Dung tích của tàu. 1 1 II Tính nổi của tàu 5 4 1 1.Thể tích chiếm nước và lực đẩy. 1 1 2. Cân bằng tàu. Khối lượng và trọng tâm 1 1 của tàu. 3. Ảnh hưởng của nhận hàng và trả hàng 1 1 đối với trọng tâm tàu. 4. Dự trữ tính nổi và dấu hiệu mạn khô. 2 1 1 III Ổn định của tàu 8 7 1 2 LÝ THUYẾT TÀU 1. Khái niệm chung về ổn định tĩnh và ổn 1 1 định động. 2. Các định nghĩa cơ bản về tính ổn định 2 1 1 của tàu. 3. Nghiêng tương đương và định lý Ơle về 1 1 nghiêng tương đương. 4.Tâm nghiêng và bán kính tâm nghiêng 1 1 ngang và dọc. 5. Mô men phục hồi, tay đòn ổn định tĩnh 1 1 và động. 6. Ngoại lực tác dụng làm nghiêng tàu. 1 1 7. Tính toán xác định cánh tay đòn hình 1 1 dáng – pantokaren. IV Tính chống chìm 4 4 1. Các định nghĩa và yêu cầu cơ bản của 1 1 tính chống chìm. 2. Hệ số ngập nước 1 1 3.Ổn định của tàu bị ngập một hoặc nhiều 1 1 khoang. 4. Phân khoang . 1 1 V Sức cản tàu thủy 8 7 1 1 . Khái niệm về sức cản tàu thủy. 1 1 2.Các thành phần sức cản của tàu. 1 1 3. Tính sức cản tàu. 4 4 4. Ảnh hưởng của điều kiện khai thác đối 2 1 1 với sức cản tàu. VI Thiết bị đẩy tàu và đặc trưng của chân 4 4 vịt (chong chóng) 1. Khái niệm và phân loại thiết bị đẩy. 1 1 2. Chong chóng – đặc trưng hình học. 3 3 VII Tính lắc của tàu 6 6 1. Khái niệm chung. 1 1 2. Các thông số đặc trưng cho lắc. 1 1 3. Lắc của tàu. 2 2 4. Ảnh hưởng của lắc đối với tính hàng 1 1 hải, ổn định và sức bền tàu. 5. Các biện pháp giảm lắc cho tàu 1 1 VIII Tính quay vòng, ăn lái của tàu 3 3 3 LÝ THUYẾT TÀU 1. Khái niệm chung. 1 1 2. Tính quay trở của tàu. 1 1 3. Ổn định hướng đi của tàu. 1 1 IX Hạ thủy tàu 3 3 1. Các phương pháp hạ thủy tàu. 1 1 2. Hạ thủy ngang và dọc tàu dưới tác dụng 1 1 của trọng lượng tàu. 3. Các giai đoạn trong quá trình hạ thủy 1 1 dọc Cộng 45 42 0 3 4 LÝ THUYẾT TÀU Bài 1 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THUỚC TÀU 1. Hệ trục tọa độ khảo sát tàu Gồm một hệ thống gồm 3 mặt phẳng vuông góc lẫn nhau: • Mặt phẳng đối xứng: là mặt phẳng thẳng đứng chia đôi chiều rộng của tàu. • Mặt phẳng sườn giữa: là mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mp đối xứng và chia đôi chiều dài tính toán của tàu. • Mặt phẳng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lý thuyết tàu thủy Lý thuyết tàu thủy Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy Hình học vỏ tàu thủy Tính nổi của tàu Ổn định của tàu Sức cản tàu thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 128 0 0
-
61 trang 35 0 0
-
63 trang 32 0 0
-
100 trang 23 0 0
-
29 trang 21 0 0
-
Bài tập môn lý thuyết tàu thủy
33 trang 20 0 0 -
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TÀU THỦY
20 trang 19 0 0 -
56 trang 17 0 0
-
Tìm hiểu Lý thuyết tàu thủy (Tập 2): Phần 1
112 trang 16 0 0 -
41 trang 16 0 0