Danh mục

Giáo trình Điện tử cơ bản: Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp

Số trang: 148      Loại file: doc      Dung lượng: 14.20 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Điện tử cơ bản: Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp có kết cấu gồm 5 bài nhằm giúp bạn nắm vững các khái niệm cơ bản về môn học, các linh kiện thụ động, linh kiện bán dẫn, các mạch khếch đại dùng transitor, mạch ứng dụng dùng BJT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử cơ bản: Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp Bộ LAO ĐộNG - THƢƠNG BINH Và Xã HộI TổNG CụC DạY NGHề Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP) Logo Giáo trình Môn học: ĐIệN Tử CƠ BảN Mã số: CIE 0109 00Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp Trình độ: Lành nghề 5 Hà Nội - 2007 (Mặt sau trang bìa) Tuyên bố bản quyền: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình Cho nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo . Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này. Địa chỉ liên hệ: Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp Tiểu Ban Phát triển Chương trình Học liệuMã .............................. . tàI liệu: ............................... .. … quốc tế ISBN:..Mã ………………………………………….. 2 L ời t ựa(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu) Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ..(Tóm tắt nội dung của Dự án)(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần thamgia)(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia)(Giới thiệu tài liệu và thực trạng) Tài liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thốngmô đun/môn học của một chương trình, để đào tạo hoàn chỉnh Nghề Sửa chữathiết bị điện công nghiệp ở cấp trình độlành nghề và được dùng làm Giáotrình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có thể được sử dụng chođào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý vàngười sử dụng nhân lực tham khảo. Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành giáotrình chính thức trong hệ thống dạy nghề. Hà nội, ngày ... tháng…. năm.... Giám đốc Dự án quốc gia 3 Mục lục tt Nội dung 1 Lời tựa................................................................................ 2 Mụclục............................................................................. 3 Giới thiệu về mônhọc............................................................................. 4 Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề...................................... 5 Các hình thức hoạt động học tập chính trong môn học....................... 6 Bài 1: Các khái niệm cơ bản............................................... 7 Bài 2: Lịnh kiện thụ động................................................. 8 Bài 3: Linh kiện bán dẫn.................................................. 9 Bài 4: Các mạch khuếch đại dùng Tranzítor ................................ 10 Bài 5: Mạch ứng dụng dùng BJT............................................. 11 Trả lời các câu hỏi và bài tập............................................ 12 Tài liệu thamkhảo............................................................................ 4 Giới thiệu về mô đun/môn học Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun/môn học: Với sự phát triển và hoàn thiện không ngừng của thiết bị điệntrên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, mạch điện tử trở thành mộtthành phần không thể thiếu được trong các thiết bị điện, công dụngchính của nó là để điều khiển khống chế các thiết bị điện, thaythế một số khí cụ điện có độ nhạy cao. Nhằm mục đích: gọn hóa cácthiết bị điện, giảm tiêu hao năng lượng trên thiết bị, tăng độnhạy làm việc, tăng tuổi thọ của thiết bị....Do đó, nhận dạng đượccác linh kiện, mạch điện tử, kiểm tra, thay thế, được các linhkiện, mạch điện hư hỏng là một yêu cầu quan trọng không thể thiếuđược, nhất là trong lĩnh vực điện tử công nghiệp, khi mà các dâychuyền công nghiệp được hình thành và phát triển mạnh trên phạm vicả nước. Mục tiêu thực hiện của môn học: Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:  Phân biệt được hình dạng, ký hiệu, cấu tạo, nguyên lí làm việc của các linh kiện điện tử thông dụng theo các tiêu chuẩn đã được học.  ứng dụng các linh kiện điện tử, mạch điện tử cơ bản và thực tế theo yêu cầu kỹ thuật.  Sử dụng máy đo VOM để phân loại, đo kiểm tra xác định chất lượng linh kiện và mạch điện tử cơ bản trong cô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: