Danh mục

Giáo trình Điện tử hạt nhân - Nguyễn Đức Hòa

Số trang: 200      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.88 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (200 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của giáo trình Điện tử hạt nhân nhằm cung cấp các nguyên lí cơ bản của thiết bị ghi đo bức xạ được sử dụng cho nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực Vật lí hạt nhân, là cần thiết cho đội ngũ sinh viên đại học, cao học và nghiên cứu sinh trong các trường đại học cũng như các ngành kĩ thuật có liên quan tới ghi đo bức xạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Điện tử hạt nhân - Nguyễn Đức Hòa Lời nói đầu Giáo trình Điện tử hạt nhân nhằm cung cấp các nguyên lí cơ bản của thiết bịghi đo bức xạ được sử dụng cho nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực Vật lí hạtnhân, là cần thiết cho đội ngũ nghiên cứu, cho các sinh viên đại học, cao học vànghiên cứu sinh trong các trường đại học cũng như các ngành kĩ thuật có liênquan tới ghi đo bức xạ. Với sự phát triển của ngành kĩ thuật hạt nhân đã cho thấy khả năng ứng dụngrộng rãi và hiệu quả vào các lĩnh vực khoa học cũng như đời sống. Hiện nay, ViệtNam đang sử dụng lò phản ứng hạt nhân, máy gia tốc năng lượng thấp và cácthiết bị ứng dụng chất phóng xạ, đặc biệt chúng ta đang chuẩn bị xây dựng nhàmáy điện hạt nhân dự kiến phát điện vào năm 2020. Do đó, việc đào tạo đội ngũlàm việc trong lĩnh vực hạt nhân đã trở thành một nhiệm vụ đối với các trườngđại học trong giai đoạn mới. Giáo trình Điện tử hạt nhân được biên soạn trên cơsở các bài giảng của tác giả cho bậc đại học và sau đại học trong nhiều năm qua,nhằm phục vụ công tác đào tạo nguồn nhân lực nguyên tử. Tác giả bày tỏ lời cảm ơn đến PGS. TS. Lê Bá Dũng, TS. Lê Hồng Phong,ThS-NCS. Nguyễn An Sơn, Trường Đại học Đà Lạt; TS. Nguyễn Xuân Hải,ThS-NCS. Đặng Lành, Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt;TS. GVC Phạm Đình Khang, Trung tâm đào tạo hạt nhân, Viện Năng lượngnguyên tử Việt Nam đã đóng góp và bổ sung nhiều ý kiến có giá trị cho giáo trìnhnày. Tác giả mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp vàbạn đọc để giáo trình được hoàn chỉnh hơn trong lần xuất bản sau. Đà Lạt, ngày 10 tháng 3 năm 2012 Tác giả 2 MỤC LỤCLời nói đầu ......................................................................................................... 2MỤC LỤC .......................................................................................................... 3MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 10BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT TIẾNG ANH ..................................................... 12Chương I. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ VỚI VẬT CHẤT .......................... 15§1.1. NGUYÊN TỬ ........................................................................................... 15 1. Cấu tạo nguyên tử ................................................................................... 15 2. Sự kích thích và ion hoá nguyên tử ......................................................... 16§1.2. TƯƠNG TÁC CỦA TIA BETA VỚI VẬT CHẤT .................................... 17 1. Ion hoá (Ionization) ................................................................................. 17 2. Độ ion hoá riêng (Specific ionization) ..................................................... 19 3. Hệ số truyền năng lượng tuyến tính (LET) .............................................. 20 4. Bức xạ hãm (Bremsstrahlung) ................................................................. 20 5. Quãng chạy của hạt beta trong vật chất .................................................... 21§1.3. TƯƠNG TÁC CỦA HẠT ALPHA VỚI VẬT CHẤT ............................... 22 1. Truyền năng lượng của hạt alpha ............................................................. 22 2. Quãng chạy của hạt alpha trong vật chất .................................................. 23§1.4. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA VỚI VẬT CHẤT ...................... 24 1. Hiệu ứng quang điện ............................................................................... 24 2. Hiệu ứng Compton .................................................................................. 25 3. Sự tạo cặp electron-posistron................................................................... 26 4. Tổng hợp các hiệu ứng khi gamma tương tác với vật chất ....................... 28 5. Cấu trúc phổ gamma ............................................................................... 29 3Chương II. DETECTOR GHI ĐO BỨC XẠ VÀ SƠ ĐỒ LIÊN KẾT............ 32§2.1. BUỒNG ION HOÁ ................................................................................... 32 1. Nguyên tắc hoạt động .............................................................................. 32 1.1. Quá trình vật lí .............................................................................. 32 1.2. Hình thành xung ............................................................................ 33 2. Sơ đồ nối với tiền khuếch đại .................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: